Phân tích nhân tố EFA lần 3

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi học sinh giỏi môn Tin học cấp thành phố (Trang 50 - 68)

Kết quả phân tích nhân tốlần 3: phân tích nhân tố vẫn phù hợp với hệ sốKMO đạt 0,881 (lớn hơn 0,5) và tại mức Eigenvalue 1,056, vẫn rút được 5 nhân tốvới phương sai trích cao hơn so với lần trước là 64,225%. Kiểm tra lại bảng Rotated Component Matrix, các biến quan sát lúc này đều có hệ số factor loading lớn hơn 0,5, đạt yêu cầu. (Phụlục 3.3).

Bảng 2.9. Kết quảkiểm định KMO và Bartlett's Test lần thứ3 ChỉsốKMO 0,881 Kết quảkiểm định Barlett Approx. Chi-Square 1978,132 df 15 Sig. 0.000

Tóm lại, qua 3 lần phân tích nhân tố khám phá EFA, với danh sách 20 biến quan sát mà đềtài đặt ra đểnghiên cứu có 2 biến bịloại bỏ và còn lại 18 biến sẽ tạo thành các nhân tố mới trong mô hình mới sẽ được hiệu chỉnh tiếp theo sau.

2.4.3. Thang đo mc độ đáp ng kvng kết quthi HSG Tin hc cp thành ph

Sau khi đạt độ tin cậy thông qua việc kiểm tra bằng hệ số Cronbach Alpha, thang đo kết quả thi gồm 3 biến quan sát. Tiếp tục phân tích nhân tố khám phá EFA được sửdụng đểkiểm định lại mức độhội tụcủa 3 biến quan sát. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett's trong phân tích nhân tố cho thấy hệ số KMO là 0,664 (>0,5) với mức ý nghĩa sig là 0.000. Điều này cho thấy rằng phân tích nhân tốEFA là rất thích hợp với mẫu nghiên cứu này.

Bảng 2.10: Kết quảEFA thang đo kết quảthi

Biến quan sát Yếu tố 1 C21 0,878 C22 0,819 C23 0,781 Eigenvalues 2,053 Phương sai trích rút (%) 68,417 Cronbach Alpha 0,766

Phương pháp rút trích nhân tố Principal Component và phép quay Varimax đã trích được 1 nhân tố với hệ số tải factor loading của các nhân tố khá lớn (Xem phần Phụlục 3.4).

2.4.4. Tóm tt các hs

Bảng 2.11. Bảng tóm tắt các hệsốkhi sửdụng phân tích nhân tố

n Tổng số biến phân tích Biến quan sát bị loại Hệsố KMO Sig Phương sai trích Sốnhân tốphân tíchđược 1 20 0,88 0.000 62,2 5 2 19 C7 0,89 0.000 63,1 5 3 18 C13 0,88 0.000 64,3 5

Danh sách các biến quan sát bịloại: 2 biến

C7: Máy tính ởtrường có kết nối internet cho học sinh sửdụng C13: Tham gia tất cảcác giờhọc trên lớp

Kết quảnày cho thấy, các biến quan sát trong 5 thành phần ban đầu được nhóm gộp thành các nhân tốmới hoàn toàn. Theo Bollen và Hoyle, 1991; Hair và ctg, trường hợp này có thể xảy ra trong các nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học xã hội.

2.4.5. Hiu chnh mô hình nghiên cu

Sau khi loại bỏ biến và gộp các biến còn lại thành các nhân tố mới, mô hình nghiên cứu được hiệu chỉnh lại cho phù hợp để đảm bảo cho việc thực hiện các kiểm định mô hình tiếp theo như sau:

Hình 2.2: Mô hình hiệu chỉnh lần 1

Tóm tt chương 2: Căn cứ mô hình lý thuyết, bảng hỏi thu thập thông tin bao gồm 20 biến quan sát kỳ vọng có tác động đến kết quả học tập của HS tiểu học trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Thang đo Likert với dãy giá trị 1 ÷ 5 được sửdụng để đo lường cảm nhận của đối tượng khảo sát vềtác động của các yếu tố tác động đến mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi HSG Tin học cấp thành phố của các em. Kết quả phân tích cho 20 biến quan sát, sau khi loại 2 biến có trọng số nhỏhơn 0,5 còn lại 18 biến quan sát trích thành 5 nhóm nhân tố. Kết quảphân tích Cronbach alpha cho thấy 5 nhân tố đảm bảo độ tin cậy chứng tỏ thang đo phù hợp và sẽ được sử dụng trong phân

MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG KỲVỌNG KẾT QUẢ THI HSG TIN HỌC NHÂN TỐF1: C9, C11, C12, C16, C17, C20 NHÂN TỐF2: C3, C5, C6, C8, C19 NHÂN TỐF3: C14, C15, C18 NHÂN TỐF4: C4, C10 NHÂN TỐF5: C1, C2

Chương 3

KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Kiểm định mô hình nghiên cứu bằng phân tích hồi quy bội

3.1.1. Xem xét ma trn tương quan gia các biến

Trước khi tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính bội, cần phải xem xét mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa các biến. Điều này nhằm kiểm định giữa các biến có mối quan hệ tương quan tuyến tính với nhau và các biến độc lập có tương quan với biến phụ thuộc.

Ta sử dụng hệ số tương quan Pearson1

(r) để lượng hóa mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính giữa các biến.

Giả thuyết đặt ra cần phải kiểm định là:

Ho: Không có mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa các biến trong mô hình

H1: Có mối quan hệ tuyến tính của các biến trong mô hình

Kết quả kiểm định sự tương quan như sau:

1 Công thức của r như sau:      x y i i N i S S N Y Y X X r 1 1     

Bảng 3.1: Kết quảkiểm định sựtương quan MĐKV ĐUKQT F1 F2 F3 F4 F5 Hệsốtương quan MĐKV ĐUKQT 1 .673** .576** .568** .550** .483** F1 1 .680** .597** .538** .445** F2 1 .557** .446** .417** F3 1 .427** .364** F4 1 .396** F5 1

*: Kiểm định mức giảthuyết ở mức ý nghĩa nhỏhơn 0,05; **: kiểm định mức giảthuyết ở mức ý nghĩa nhỏhơn 0,01.

Ma trận này cho ta biết mối tương quan giữa biến mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi (biến phụ thuộc) với các biến độc lập, cũng như sự tương quan giữa các biến độc lập với nhau. Giả thuyết Ho bịbác bỏ với giá trị Sig rất nhỏ 0.000. Với mức ý nghĩa α=0,01 (độ tin cậy 99%), hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc mức độ đáp ứng kỳvọng kết quả thi và các biến độc lập mạnh, chẳng hạn: mức độ tương quan giữa các yếu tố thuộc về gia đình với chính nó là 1, giữa các yếu tố thuộc về gia đình với mức độ đáp ứng kỳvọng kết quả thi là 0,673; các yếu tố thuộc về nhà trường với mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi là 0,576 và các yếu tố thuộc về nhà trường với các yếu tố thuộc vềgia đình là 0,680. Ngoài ra, các yếu tố còn lại có mức độtương quan với mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi và các biến còn lại ở mức độ trung bình, chẳng hạn như: mục tiêu học tập với mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi là 0,568; thời gian dành cho môn Tin học với mức độ đáp ứng kỳvọng kết quả thi là 0,550; phương pháp học môn tin với mức độ đáp ứng kỳvọng kết

Sơ bộta có thểkết luận có mối tương quan giữa biến phụthuộc và các biến độc lập và có thể đưa các biến độc lập vào mô hình đểgiải thích cho biến phụthuộc.

3.1.2. Phân tích hi quy bi

Phân tích tương quan đã chứng minh được rằng, giữa các biến có mối tương quan với nhau, hệsốtương quan có giá trịthấp. Tuy nhiên, việc kiểm tra hiện tượngđa cộng tuyến là cần thiết, nhằm hạn chếnhững hậu quảnếu xảy ra hiện tượng này. Độchấp nhận của biến (Tolerances) và hệsốphóng đại phương sai (Variance inflation factor – VIF) được dùng đểphát hiện hiện tượng đa cộng tuyến. Quy tắc là khi VIF vượt quá 10 là dấu hiệu của đa cộng tuyến.

Các hệsốVIF trong kết quảphân tích này khá nhỏ, từ1,341 đến 2,391, (bảng Coefficients) cho thấy không hiện diện hiện tượng đa cộng tuyến của các biến tiếp tục đánh giá mô hình.

3.1.2.1. Đánh giá độphù hợp của mô hình

Hệ số xác định R2

và R2 hiệu chỉnh (Adjusted R square) được dùng để đánh giá độ phù hợp của mô hình. Vì R2 sẽtăng khi đưa thêm biến độc lập vào mô hình nên dùng R2hiệu chỉnh sẽan toàn hơn khi đánh giá độphù hợp của mô hình. R2hiệu chỉnh càng lớn thểhiện độphù hợp của mô hình càng cao.

Kết quảhồi quy tuyến tính (phụlục 4.2) cho thấy, hệ sốR2 hiệu chỉnh của mô hình trong nghiên cứu này là 0,552. Điều đó chứng tỏ mô hình này giải thích được 55,2% sựkhác biệt của mức độ đáp ứng kỳvọng kết quả thi Tin học cấp thành phố của HS tiểu học trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Vì vậy, mức độphù hợp của mô hình tương đối cao.

3.1.2.2. Kiểm định độphù hợp của mô hình

Để kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính đa bội ta dùng giá trịF ởbảng phân tích ANOVA (phụlục 4.2).

Mô hình hồi quy tuyến tính bội là phù hợp. Kiểm định F là một phép kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể. Giảthuyết Ho được đặt ra là 1 = 2 = 3 = 4 = 5 = 0. Nếu giảthuyết này bịbác bỏthì chúng ta có thể kết luận rằng kết hợp của các biến hiện có trong mô hình có thểgiải thích được thay đổi của Y, điều này nghĩa là mô hình xây dựng phù hợp với tập dữliệu. Theo kết quảtính toán được, trịthống kê F của mô hình có giá trị Sig rất nhỏ (0.000) cho thấy ta sẽ an toàn khi bác bỏ giả thuyết Ho. Vì vậy, mô hình hồi quy tuyến tính bội của ta phù hợp với tập dữ liệu và có thểsửdụng được.

3.1.2.3. Ý nghĩa các hệsốhồi quy riêng phần trong mô hình

Bảng 3.2: Kết quảhồi quy đa biến Nhân tố Hệsốchưa chuẩn hóa Hệsố đã chuẩn hóa t Sig. Thống kê cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Độchấp nhận VIF Hằng số -.026 .210 -.125 .900 F1 .369 .073 .321 5.062 .000 .418 2.391 F2 .112 .061 .108 1.836 .068 .489 2.046 F3 .181 .054 .178 3.327 .001 .588 1.701 F4 .187 .049 .192 3.814 .000 .665 1.503 F5 .148 .046 .155 3.251 .001 .746 1.341

Hệ số hồi quy riêng phần đo lường sự thay đổi giá trị trung bình của biến phụthuộc khi một biến độc lập thay đổi, giữnguyên các biến độc lập còn lại. Các hệ số hồi quy riêng phần của tổng thểcần được thực hiện kiểm định

hồi quy các thành phần F1, F3, F4, F5 bị bác bỏ với giá trị Sig rất nhỏ (nhỏ hơn hoặc bằng 0,05). Thành phần F2 có giá trịSig là 0,068 lớn hơn 0,05. Do đó, ta không thể bác bỏ giả thuyết Ho: 2=0, không bác bỏ nó với mức ý nghĩa 5%.

Hàm hồi quy tuyến tính bội có thể được viết như sau:

KQT = 0.369 F1 + 0.181 F3 + 0.187 F4 + 0.148 F5

Phương trình hồi quy bội được phương pháp stepwise ước lượng cho thấy sự tác động của 4 yếu tố đến mức độ đáp ứng kỳvọng kết quả thi HSG Tin học là: F1, F3, F4, F5. Trong đó nhân tố F1 có tác động mạnh nhất đến mức độ đáp ứng kỳvọng kết quảthi HSG Tin học của HS tiểu học.

3.2. Mô hình hiệu chỉnh lần 2

Sau khi phân tích hồi quy bội, mô hình nghiên cứu chỉcòn lại 4 nhân tố có tác động đến mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quảthi HSG Tin học cấp thành phố của HS tiểu học năm 2012. Trong đó, thành phần F1 là nhân tố tác động đến mức độ đáp ứng kỳvọng kết quả thi nhiều nhất, sau đó là nhân tố F4, F3 và cuối cùng là nhân tốF5. Vì thế, mô hình nghiên cứu được hiệu chỉnh lại cho phù hợp với mức độ đáp ứng kỳvọng kết quảthi HSG Tin học cấp thành phố của HS tiểu học trên địa bàn thành phố Đà Nẵng năm 2012.

Mô hình nghiên cứu cuối cùng để đánh giá mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quảthi HSG Tin học cấp thành phốcủa HS tiểu học trên địa bàn thành phố Đà Nẵng năm 2012 gồm có 4 nhân tố. Cụthểnhư sau:

Hình 3.1: Mô hình hiệu chỉnh lần 2

3.3. Phân tích kết quảnghiên cứu

Bảng 3.3: Điểm trung bình của các biến

Tên Biến Ký hiệu

biến ĐTB

Mua nhiều sách tham khảo Tin học C1 3,8

Gia đình dành thời gian hướng dẫn em học môn tin C2 3,7

Gia đình đưa đón em đến học tại trung tâm bồi dưỡng tin học C4 3,8

Học đểbiết sửdụng máy vi tính C9 3,9

Tin học là môn học yêu thích nhất C10 3,5

Thi HSG môn Tin học cấp thành phố C11 3,6

Cộng điểm khuyến khích vào trường THCS Nguyễn Khuyến C12 3,9

MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG KỲVỌNG KẾT QUẢTHI HSG TIN HỌC NHÂN TỐ F1: C9, C11, C12, C16, C17, C20 NHÂN TỐ F3: C14, C15, C18 NHÂN TỐ F4: C4, C10 NHÂN TỐ F5: C1, C2

Sau giờhọc lý thuyết thường sửdụng máy vi tính thực hành C15 3,7

Cuối tuần em tham gia đội tuyển bồi dưỡng Tin học của trường C16 3,8

Đọc thêm sách tham khảo ngoài sách giáo khoa C17 4,0

Tìm kiếm nhiều bài tập từinternet đểgiải C18 3,8

Hỏi ý kiến thầy cô những vấn đềkhông giải đáp được C20 3,9

Thông qua số liệu phân tích và bảng thống kê phía trên ta thấy 20 yếu tố trong bảng hỏi thì có 13 yếu tố tác động đến mức độ đáp ứng kỳvọng kết quả thi HSG Tin học cấp thành phố năm 2012 của HS tiểu học trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Gồm các yếu tốsau:

3.3.1. Nhân tthuc vgia đình

3 yếu tố tác động đến mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi Tin học, gồm mua nhiều sách tham khảo Tin học (C1), gia đình dành thời gian hướng dẫn em học Tin học (C2), gia đình đưa đón em đi học bồi dưỡng Tin học (C4). Trong 3 yếu tố này, C1 có mean = 3,8 là yếu tố tác động lớn nhất đến kết quảthi. Việc gia đình đầu tư mua sách tham khảo Tin học ngoài sách giáo khoa Cùng học tin quyển 1, 2, 3 của Bộ GD&ĐT để các em luyện tập thêm ở nhà vào thời gian rảnh rỗi sẽgiúp các em có hướng mở và nắm bắt thêm được nhiều tình huống mới trong giải quyết vấn đềTin học. Tiếp đến là C4 (mean= 3,8), gia đình có điều kiện đưa đón các em đến học bồi dưỡng Tin học tại trường sau khi đậu vào đội tuyển cấp quận, huyện cũng là động tác hỗtrợcác em được bồi dưỡng thêm kiến thức nâng cao để thi cấp thành phố tốt hơn. Cuối cùng là C2 (mean = 3,7), ngoài việc mua sách tham khảo và đưa đón em đi học bồi dưỡng, nếu trong gia đình có ba, mẹ, anh chị có kiến thức về Tin học thì hướng dẫn các em học môn Tin học tại nhà nhằm củng cốkiến thức đã học ở trường, đồng thời hỗ trợ các em học tốt hơn môn tin nhằm đạt được kết quảcao trong kỳthi tin cấp thành phố.

3.3.2. Nhân tMc tiêu hc tp

Trong nhân tố mục tiêu học tập có 4 yếu tốHọc đểbiết sửdụng máy vi tính, Tin học là môn học yêu thích nhất, Thi Tin học cấp thành phố, Cộng điểm khuyến khích vào trường THCS Nguyễn Khuyến (nếu có giải trong kỳ thi Tin học cấp thành phố). 4 yếu tốnày đều tác động đến mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi Tin học cấp thành phố của HS tiểu học trên địa bàn thành phố Đà Nẵng năm 2012. Điều này chứng tỏ, các em đềra mục tiêu học tập rõ ràng cho môn học thì hiệu quảhọc tập sẽcao. Cụthể, với C9 (mean = 3,9) lớn nhất là mục tiêu có ý nghĩa cao nhất trong 4 yếu tốlà học đểbiết sửdụng máy vi tính. Điều này chứng tỏ đáp ứng tốt mục tiêu của Bộ GD&ĐT đề ra cho môn Tin học tự chọn đối với HS tiểu học là môn Tin học tựchọn nhằm giúp các em có hiểu biết ban đầu về Tin học và ứng dụng của Tin học trong đời sống và học tập; có khả năng sử dụng máy tính điện tử trong việc học những môn học khác, trong hoạt động, trong vui chơi giải trí; bước đầu làm quen với

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ đáp ứng kỳ vọng kết quả thi học sinh giỏi môn Tin học cấp thành phố (Trang 50 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)