Mã hóa biến

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp phân tích các nhân tố ảnh hưởng đế nquyết định mua của khách hàng tại công ty TNHH một thành viên phước kỷ (Trang 43 - 46)

Các biến Mã hóa

Nhận biết thương hiệu

1. Phước Kỷ là một thương hiệu nổi tiếng NBTH1 2. Phước Kỷ là một thương hiệu có uy tín trong lĩnh vực kinh doanh gạch

men, thiết bị vệ sinh

NBTH2

3. Phước Kỷ là một thương hiệu phổ biến trên thị trường NBTH3 4. Tên thương hiệu dễ đọc, dễ nhớ NBTH4

Giá cả cảm nhận

1. Giá cả các sản phẩm hiện nay là hợp lý GCCN1 2. Giá cả phù hợp với chất lượng GCCN2 3. Giá các sản phẩm có tính ổn định GCCN3 4. Giá các sản phẩm có tính cạnh tranh GCCN4 5. Giá các sản phẩm phù hợp với khả năng tài chính của Anh/Chị GCCN5

Nhóm tham khảo

1. Người thân, bạn bè, đồng nghiệp giới thiệu Anh/Chị về Phước Kỷ NTK1 2. Người thân, bạn bè, đồng nghiệp khuyến khích Anh/Chị mua ở Phước

Kỷ

NTK2

3. Đối tác, chủ đầu tư ủng hộ Anh/Chị mua ở Phước Kỷ NTK3 4. Qua quảng cáo của Phước Kỷ Anh/Chị thấy rằng Phước Kỷ là một nơi

mua đáng tin cậy

NTK4

Chính sách đổi trả sản phẩm

2. Anh/Chị linh hoạt trong việc đổi trả sản phẩm CSDTSP2 3. Anh/Chị được đổi trả kể cả sản phẩm lẻ CSDTSP3 4. Anh/Chị được miễn phí vận chuyển khi đổi trả CSDTSP4 5. Anh/Chị khơng mất phí đối với sản phẩm đổi trả CSDTSP5

Vị trí cửa hàng

1. Anh/Chị dễ dàng tìm thấy cửa hàng của Phước Kỷ VTCH1 2. Thuận lợi về giao thông, đường xá VTCH2

3. Gần nhà Anh/Chị VTCH3

4. Cửa hàng có khu để xe cho Anh/Chị VTCH4

Quyết định mua

1. Anh/Chị mạnh dạn quyết định mua hàng ở Phước Kỷ QDM1 2. Anh/Chị sẽ tiếp tục lựa chọn Phước Kỷ để mua hàng khi có nhu cầu QDM2 3. Anh/Chị hồn tồn n tâm khi mua các sản phẩm ở Phước Kỷ QDM3 4. Anh/Chị giới thiệu cho người thân, bạn bè của mình đến Phước Kỷ để

mua hàng

QDM4

(Nguồn: Xử lý SPSS)

2.3.3.1. Đánh giá độ tin cậy thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha

Để đánh giá độ tin cậy của thang đo, sử dụng hệ số đo lường Cronbach’s Alpha để đánh giá cho mỗi khái niệm nghiên cứu. Chúng ta sẽ đánh giá tốt thang đo đó nếu thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha > 0,7. Đồng thời các biến quan sát thuộc thang đo đó có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation)> 0,3 và hệ số Cronbach’ Alpha nếu loại biến (Cronbach's Alpha if Item Deleted) phải nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha tổng.

Thang đo mà đề tài sử dụng gồm 5 nhân tố chính: “Nhận biết thương hiệu” được đo lường bằng 4 biến quan sát, “Giá cả cảm nhận” được đo lường bằng 5 biến quan sát, “Nhóm tham khảo” được đo lường bằng 4 biến quan sát, “Chính sách đổi trả sản phẩm được đo lường bằng 5 biến quan sát và “Vị trí cửa hàng” được đo lường bằng 4 biến quan sát.

Thang đo Nhận biết thương hiệu có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,93 > 0,7. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0,3 và các hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha tổng là 0,93 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Thang đo Giá cả cảm nhận có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,858 > 0,7. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0,3 và các hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha tổng là 0,858 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Thang đo Nhóm tham khảo có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,819 > 0,7. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0,3 và các hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha tổng là 0,819 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Thang đo Chính sách đổi trả sản phẩm có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,905 > 0,7. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0,3 và các hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha tổng là 0,905 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Thang đo Vị trí cửa hàng có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,853 > 0,7. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn Cronbach’s Alpha tổng là 0,853 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Độ tin cậy của nhân tố “quyết định mua hàng ở Phước Kỷ”cũng cho hệ số Cronbach’s Alpha = 0,741.Các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0,3 và các hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha tổng là 0,741. Do đó, các biến quan sát còn lại đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Bảng 2.11. Kết quả đánh giá các thang đo bằng Cronbach’s AlphaBiến quan sát Tương quan biến tổng Hệ số Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp phân tích các nhân tố ảnh hưởng đế nquyết định mua của khách hàng tại công ty TNHH một thành viên phước kỷ (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)