Hoạt động đối chất, nhận dạng, thực nghiệm điều tra trong vụ án Hoạt động khám xét, thu giữ, niêm phong tài sản

Một phần của tài liệu bài tập ôn thi kiểm sát viên sơ cấp, trung cấp (Trang 56 - 57)

- Hoạt động khám xét, thu giữ, niêm phong tài sản

Tất cả các hoạt động trên đây đều do CQĐT chủ động thực hiện và phải thông báo cho VKSND biết để phối hợp tiến hành. Nếu phát hiện có vi phạm pháp luật của Thủ trưởng, phó Thủ trưởng CQĐT, Điều tra viên thì VKSND ban hành văn bản yêu cầu khắc phục kịp thời.

Thực hiện mối quan hệ phối hợp trong điều tra vụ án đòi hỏi VKSND và CQĐT phải sử dụng đúng mức và linh hoạt nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi cơ quan. Trường

hợp thực hiện tốt mối quan hệ phối hợp sẽ đảm bảo cho việc phát hiện kịp thời, nhanh chóng và xử lý nghiêm minh các hành vi phạm tội. Trường hợp mỗi cơ quan chỉ quan tâm đến nhiệm vụ quyền hạn của cơ quan mình, nể nang né tránh, bỏ các vi phạm pháp luật sẽ dẫn đến hậu quả hồ sơ vụ án có nhiều mâu thuẫn, thiếu sót phải trả hồ sơ nhiều lần giữa các cơ quan tiến hành tố tụng để điều tra bổ sung thậm chí vụ án bị đình chỉ hoặc bị TA tuyên vô tội.

Thứ hai, mối quan hệ chế ước giữa VKSND với CQĐT trong điều tra vụ án

Quan hệ chế ước giữa VKSND với CQĐT trong điều tra các vụ án được hiểu là sự hạn chế, kiểm soát lẫn nhau giữa VKSND với CQĐT trong điều tra vụ án và được thực hiện trên cơ sở các quy định của Bộ luật TTHS và các văn bản hướng dẫn pháp luật khác.

Đặc điểm mang tính đặc thù cơ bản nhất để phân biệt giữa quan hệ phối hợp với quan hệ chế ước trong điều tra vụ án là quan hệ chế ước giữa VKSND với CQĐT chỉ phát sinh trong trường hợp CQĐT ra các quyết định tố tụng trực tiếp liên quan đến quyền con người, quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, nơi làm việc, địa điểm, thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm của công dân cụ thể như sau:

Một phần của tài liệu bài tập ôn thi kiểm sát viên sơ cấp, trung cấp (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(62 trang)
w