Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ các biện pháp ngăn chặn; tạm giữ, tạm giam, đặt tiền hoặc tài sản để bảo đảm.

Một phần của tài liệu bài tập ôn thi kiểm sát viên sơ cấp, trung cấp (Trang 57 - 58)

giam, đặt tiền hoặc tài sản để bảo đảm.

- Lệnh khám xét người, chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm; lệnh thu giữ thư tín, điệntín, bưu kiện bưu phẩm tại bưu điện của người phạm tội. tín, bưu kiện bưu phẩm tại bưu điện của người phạm tội.

Tất cả các quyết định và lệnh nói trên của CQĐT theo quy định của Bộ luật TTHS đều phải gửi cho VKSND để xem xét quyết định phê chuẩn trước khi thi hành hoặc sau khi thi hành. Nếu khơng có quyết định phê chuẩn của VKSND thì CQĐT phải hủy các quyết định, lệnh đó. Như vậy, khác với quan hệ phối hợp, trong quan hệ chế ước thì sự chế ước của VKSND là chế ước " Mạnh" buộc CQĐT phải chấp hành nhưng nếu khơng nhất trí thì CQĐT có quyền kiến nghị lên VKSND cấp trên trực tiếp

và trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận kiến nghị, VKS cấp trên trực tiếp phải xem xét giải quyết và thông báo kết quả giải quyết cho CQĐT đã ra kiến nghị theo quy định tại Điều 114 Bộ luật TTHS năm 2003 (Điều 167 Bộ luật TTHS năm 2015).

Thực hiện tốt mối quan hệ chế ước giữa VKSND với CQĐT là yếu tố quan trọng để bảo đảm quyền con người, quyền công dân của người phạm tội được pháp luật tôn trọng đồng thời bảo đảm cho hoạt động điều tra vụ án đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, không bỏ lọt tội phạm, người phạm tội, không làm oan người vô tội.

Câu TTHS (15)

Mối quan hệ giữa Viện Kiểm sát nhân dân với Tòa án nhân dân trong TTHS

Mối quan hệ giữa VKSND với TAND trong TTHS là mối quan hệ tồn tại một cách khách quan xuất phát từ u cầu của cơng tác đấu tranh phịng chống loại tội phạm này và từ chức năng, nhiệm vụ của mỗi cơ quan và được quy định bằng các quy định của Bộ luật TTHS năm 2003 (Bộ luật TTHS năm 2015) và các văn bản hướng dẫn thi hành và được thể hiện trên hai phương diện là quan hệ phối hợp và quan hệ chế ước. Tuy nhiên, khác với mối quan hệ phối hợp và quan hệ chế ước giữa VKSND với CQĐT, mối quan hệ phối hợp và quan hệ chế ước trong xét xử các tội phạm bị chi phối bởi nguyên tắc cơ bản đặc thù của TTHS đó là: Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật tại Điều 16 Bộ luật TTHS năm 2003 (Điều 23 Bộ luật TTHS năm 2015). Do đó, hai mối quan hệ này được thể hiện như sau

Thứ nhất, mối quan hệ phối hợp giữa VKSND và TAND trong xét xử sơ thẩm các tội phạm về hối lộ

Mối quan hệ phối hợp giữa VKSND với TAND trong xét xử các tội phạm về cơ bản vẫn là sự hỗ trợ, giúp đỡ và tạo điều kiện cho nhau trong việc thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mỗi cơ quan. Tuy nhiên, khác với mối quan hệ phối hợp giữa VKSND và CQĐT trong điều tra vụ án ở chỗ, mối quan hệ phối hợp giữa VKSND và TAND trong xét xử sơ thẩm vụ án, trong đó VKSND khơng được can thiệp vào từng hoạt động của TA mà phải tuân theo nguyên tắc độc lập xét xử, do đó mối quan hệ phối hợp này được thể hiện thơng qua các hình thức và nội dung sau đây:

Một phần của tài liệu bài tập ôn thi kiểm sát viên sơ cấp, trung cấp (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(62 trang)
w