đơng vón mủ và một ít máu con vật có triệu chứng toàn thân ủ rũ, kén ăn, sốt cao 41 độ C nhịp thở và mạch đập nhanh mạnh hơn.
I. CÁC THỂ VIÊM VÚ:
C. VIÊM VÚ TRÊN ĐỘNG VẬT LẤY SỮA (BỊ SỮA):
Mãn tính:
- Triệu chứng biểu hiện khơng rõ ràng.
- Sản lượng sữa giảm, màu vàng nhạt, trong sữa có mủ và nảnh tổ chức bị phân giải.
- Bệnh dễ tái phát khi đã chữa khỏi.
I. CÁC THỂ VIÊM VÚ:
C. VIÊM VÚ TRÊN ĐỘNG VẬT LẤY SỮA (BÒ SỮA):
Điều trị:
- Tăng số lần vắt sữa 2-3 h vắt 1 lần, tối 6h vắt 1 lần
- Dùng các dung dịch Rivanol1/2000, thuốc tím 1/300 đến 1/500 hoặc dung dịch Sunfamid 2% Với liều 200-250ml bơm trực tiếp vào lá vú ( cần vắt kiệt sữa trước khi bơm, sau mỗi lần bơm xoa bóp nhẹ). Khi bơm lầ thứ nhất cần vắt thật kiệt sữa mủ và thuốc ra mơi bơm lần sau. Mặt khác dùng dung dịch Sulfathiazol natri 5% 50ml hoặc các loại kháng sinh bơm trực tiếp vào lá vú
- Khơng được chườm nóng bầu vú trong trường hợp này (tăng sự lưu thông máu tạo điều kiện đưa vi khuẩn đến khắp cơ thể)
I. CÁC THỂ VIÊM VÚ:
C. VIÊM VÚ TRÊN ĐỘNG VẬT LẤY SỮA (BỊ SỮA):
- Nếu điều trị trên khơng có kết quả thì cần ngăn trặn viêm lan bằng dung
dịch bạc natri 0.5-1% liều 150-200ml hoặc còn iot 5% liều 50ml bơm trược tiếp vào lá vú .
- Với phương pháp này quá trình bệnh lý ở tuyến sữa mất hẳn đồng thời vú mất khả năng tiết sữa
- Trong thời kỳ cịn tốt tác động lượng só giảm suống 1 ít ở các thùy sau khi viêm khỏi hẳn thì sản lượng sữa ở các lá vú tăng có thể vượt lượng sữa cũ .
C. VIÊM VÚ TRÊN ĐỘNG VẬT LẤY SỮA (BÒ SỮA):
e. Viêm vú thể abcess (abscessus uberi) Nguyên nhân: