+ Nếu vú bị viêm có nhân cứng hoặc cứng thành khối (alpha chymotrypsin)
Chymosin fort, tiêm 2-3 ngày liên tục, tùy tình trạng viêm cứng.
+ Nếu vú viêm bị phù nề (Odema) dùng (furosemide) Furovet: 1ml/ 20 kg thể trọng, ngày/lần, 2-3 ngày.
- Trường hợp sau bệnh nái bị giảm sữa hoặc mất sữa: bổ sung cho nái các nguyên liệu tạo sữa:
+ Can xi: có thể dùng các dạng sản phẩm sau: Vime - Canlamin, Canxi -
Magne, Canxi-B12 20ml/ nái /liều, ngày/ liều, 3-5 ngày.
+ Vitamin: Vimekat, vitamin C + B1 + B12 + A.D.E tiêm 2 lần/ngày.
+ Mekolactagyl: 5 viên/ lần/ nái, 1-2 lần/ ngày hoặc Vime-Đạm sữa 1 kg trộn 20-30 kg thức ăn.
III.ĐIỀU TRỊ
D. VIÊM VÚ Ở ĐỘNG VẬT KHÔNG LẤY SỮA (HEO)
HỘI CHỨNG VIÊM VÚ – VIÊM TỬ CUNG – MẤT SỮA (MMA – MATITIS METRITIS AGALACTIA) AGALACTIA)
D. VIÊM VÚ Ở ĐỘNG VẬT KHÔNG LẤY SỮA (HEO)
Tiếng ồn là nguyên nhân gây stress Tiếng ồn là nguyên nhân gây stress
NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ GÂY BỆNH MMA Ở LỢN NÁINGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ GÂY BỆNH MMA Ở LỢN NÁI NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ GÂY BỆNH MMA Ở LỢN NÁI
Giảm tiết oxytocin và protaglandin F2α Giảm tiết oxytocin và protaglandin F2α
Vi khuẩn xâm nhập tử cung sau đẻ
Vi khuẩn xâm nhập tử cung sau đẻ
Vệ sinh nền chuồng ướt và trơn và thơng gió kém
Vệ sinh nền chuồng ướt và
trơn và thơng gió kém Kĩ thuật vát sữa sai, thiếu chất xơ, chất béo, canxi, đầu vú bị xây sát
Kĩ thuật vát sữa sai, thiếu chất xơ, chất béo, canxi, đầu vú bị xây sát
Con đường vi khuẩn xâm nhập
Con đường vi khuẩn xâm nhập
Thiếu prolactin thiếu sữa Thiếu prolactin thiếu sữa
Tăng cortisol suy giảm hệ miễn dịch
dễ bi nhiêm trùng
Tăng cortisol suy giảm hệ miễn dịch
Trường hợp heo con tiêu chảy do bú sữa mẹ bị bệnh
Tiêu độc sát trùng ô đẻ trước khi đưa nái vào đẻ.
Vệ sinh thân thể nái, chú ý rửa sạch hai hàng vú, hai chân sau bằng nước ấm.
Cho heo con bú sữa đầu sớm, khoảng cách các cữ bú đều, ban đầu nhặt (2 giờ/ lần), sau đó giãn dần ra 3 giờ/ lần,… ngày 6 cữ,…..Không nên cắt cữ sẽ làm ứ sữa lại, dễ viêm vú. Trường hợp có chuồng lồng, heo bú tự do khi đói. Khi nái bệnh hoặc heo con bệnh, nếu cắt sữa phải nặn sữa bỏ