KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Một số hiểu biết về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân lớp 12 môn GDQP,AN cho học sinh trường THPT Huỳnh Thúc Kháng (Trang 39 - 40)

1. Kết luận

1.1. Nâng cao chất lượng môn học GDQP-AN trên cơ sở các văn bản của Đảng và Nhà nước là nhiệm vụ trọng tâm và là yêu cầu cao đối với các nhà quản lý và đội ngũ giáo viên môn học GDQP-AN.

1.2. Đổi mới phương pháp dạy học là tất yếu, là quy luật tồn tại và phát triển của ngành giáo dục đào tạo Việt Nam. Đổi mới phải có sự kế thừa, chọn lọc, khơng thay vì cách dạy học mới mà bỏ đi hồn tồn cái vốn có, phủ định sạch trơn giá trị truyền thống tốt đẹp của cách dạy học cũ. Trong phương pháp dạy học tích cực có phương pháp trực quan, phương pháp dạy học bằng tình huống, phương pháp làm mẫu - tái tạo, phương pháp đàm thoại, phương pháp tìm tịi, phương pháp nghiên cứu…Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực bằng tình huống trong GDQP - AN ln phát huy khả năng độc lập, tự học, sáng tạo của học sinh.

1.3. Đề tài xây dựng phương pháp dạy học bằng tình huống trong bài “ Một số hiểu biết về nền quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân”.

1.4. Đề tài đã tổ chức thực nghiệm 2 tình huống ở nhóm lớp 12A1,A2,A3 và 12A4,A5,A6. Đề tài khẳng định tính hơn hẳn, hiệu quả cao của phương pháp dạy học bằng tình huống so với những phương pháp dạy học khác.

2. Khuyến nghị

2.1. Các cấp lãnh đạo, BGH nhà trường và đội ngũ giáo viên GDQP-AN cần có nhận thức sâu sắc về vị trí, ý nghĩa và tầm quan trọng của cơng tác GDQP-AN cho học sinh trong giai đoạn hiện nay.

2.2. Nhằm nâng cao chất lượng GDQP-AN cần phải mạnh dạn đổi mới phương pháp dạy học bằng tình huống GDQP-AN trong THPT Huỳnh Thúc Kháng.

2.3. Cần nâng cao trình độ lý luận, nhận thức thực hành cho đội ngũ giáo viên GDQP- AN, có khả năng xây dựng các tình huống trong bài giảng.

2.4. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên GDQP-AN về những vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực và thực hành xây dựng các tình huống trong chương trình GDQP-AN.

2.5. Đội ngũ giáo viên tích cực rèn luyện kỹ năng xây dựng các tình huống trong GDQP-AN, đáp ứng với nhiệm vụ ngày càng cao của công tác giáo dục đào tạo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phạm Văn Đồng - Đào tạo thế hệ trẻ trở thành những chiến sĩ dũng cảm, thông minh, sáng tạo - Nxb Giáo dục - Hà Nội – 1969.

2. Phạm Văn Đồng, phương pháp dạy và học tập, Nxb Giáo dục, 1999.

3. Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2001, tr.40.

4. Nghị quyết Đại hội lần thứ III,VII, VIII, IX, X, XI của Đảng.

5. Nghị quyết Hội nghị 8 - Khố IX-BCH TWĐ-NXB Chính trị QG-Hà Nội-2004. 6. Chỉ thị 12/CT-TW ngày 03/5/2007 của Bộ Chính trị về “Tăng cường sự lãnh

đạo của Đảng đối với công tác GDQP - AN trong tình hình mới”.

7. Nghị định 116/2007/NĐ-CP ngày 10/7/2007 của Chính phủ quy định về giáo dục quốc phịng - an ninh.

8. Quyết định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo số 79, 80, 81/2007/QĐ- BGD&ĐTngày 24 - 12 - 2007 về chương trình mơn học GDQP - AN cho học sinh, sinh viên các trường THPT, THCN, ĐH, CĐ.

9 Quyết định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo số 40/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 14-10-2002 về Quy chế môn học giáo dục quốc phịng.

10. SGK Giáo trình giáo dục quốc phịng - An ninh lớp 12.

Một phần của tài liệu Một số hiểu biết về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân lớp 12 môn GDQP,AN cho học sinh trường THPT Huỳnh Thúc Kháng (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)