Mục đích thực nghiệm

Một phần của tài liệu Rèn luyện kĩ năng phân tích tìm lời giải bài toán hình học cho học sinh trung học cơ sở thông qua dạy học giải bài toán về đường tròn trong hình học 9 (Trang 48)

CHƢƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.1.Mục đích thực nghiệm

Thực nghiệm sư phạm được tiến hành nhằm mục đích bước đầu đánh giá tính hiệu quả của việc “Rèn luyện kĩ năng phân tích tìm lời giải bài tốn hình học cho học sinh trung học cơ sở thông qua dạy học giải bài tốn về đường trịn trong hình học 9”.

3.2. Phƣơng pháp thực nghiệm

Phương pháp thực nghiệm có đối chứng: Tiến hành tổ chứa thực nghiệm tại lớp 9A, lớp đối chứng là lớp 9B, trong các giờ truy bài và đan xen trong giờ giảng của giáo viên.

Thời gian thực nghiệm: Từ ngày 09/04/2014 – 12/04/2014.

3.3. Nội dung thực nghiệm

Soạn và dạy nội dung: Giải bài tập về đường trịn trong hình 9 với phương pháp phân tích tìm lời giải bài toán.

Nội dung thực nghiệm nhằm giới thiệu kĩ năng phân tích tìm lời giải bài tốn đường trịn trong hình học 9, trên cơ sở bổ sung và những phương pháp giải mà học sinh đã biết trên cơ sở tơn trọng phân phối chương trình nội dung SGK.

3.4. Tổ chức thực nghiệm

Chọn trường, lớp:

+ Lớp thực nghiệm: Tổ chức thực hiện tại lớp 9A (Trường THCS Yên Thạch, Sông Lô, Vĩnh Phúc.)

+ Lớp đối chứng: Lớp 9B (Trường THCS Yên Thạch, Sông Lô, Vĩnh Phúc.)

Nhận xét chung: Cả hai lớp đều là lớp chọn ban tự nhiên của nhà trường, có trình độ học sinh tương đương nhau, phù hợp với việc tổ chức tiến hành thực nghiệm.

3.5. Đánh giá kết quả thực nghiệm 3.5.1. Biện pháp 3.5.1. Biện pháp

Kết quả thực nghiệm được đánh giá thông qua bài kiểm tra chất lượng giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.

Bài kiểm tra chất lượng tiến hành ở lớp đối chứng nhằm mục đích cho học sinh giải các bài tốn về đường trịn trong hình học 9 bằng kĩ năng phân tích tìm lời giải trong khoảng một khoảng thời gian nhất định.

Bài kiểm tra chất lượng tiến hành sau khi đã tiến hành tổ chức thực nghiệm ở lớp thực nghiệm nhằm mục đích kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức vừa học vào giải các bài toán về đường trịn trong hình học 9.

Sau khi tiến hành kiểm tra, em so sánh chất lượng bài khiểm tra của hai lớp để thấy rõ sự khác biệt trong nhận thức của HS.

Từ sự so sánh chất lượng bài kiểm tra của hai lớp là cơ sở để em kiểm tra giả thiết đã được đưa ra.

3.5.2. Đánh giá thực nghiệm

Bài kiểm tra chất lượng gồm 2 câu hỏi trong đó có 1 câu trắc nghiệm và 1 câu tự luận, trả lời đúng câu trắc nghiệm được 3 điểm và câu tự luận được 7 điểm. Các câu đều có phần để HS trả lời.

Khi tiến hành kiểm tra bảo đảm nguyên tắc: HS làm bài nghiêm túc, trung thực, cố gắng hoàn thành bài kiểm tra một cách tốt nhất.

3.6. Kết luận

Sau khi thu và chấm bài, bằng phương pháp sử lý số liệu, tính tốn tổng hợp em thu được kết quả như sau:

Lớp Sĩ số Nam Nữ

Kết quả học tập

Giỏi Khá TB Yếu

9A 42 18 24 5 22 15 0

Điểm Lớp 9A Lớp 9B Tần số Tần suất (%) Tần số Tần suất (%) 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 2 0 0 0 0 3 1 2,38 3 7,50 4 3 7,14 5 12,50 5 6 14.29 6 15,00 6 4 9,52 10 25,00 7 10 23,81 7 17,50 8 6 14,29 4 10,00 9 7 16,67 3 7,50 10 5 11,90 2 5,00 Nhận xét :

Qua bảng số liệu trên ta thấy, sau khi vận dụng kĩ năng phân tích tìm lời giải bài tốn hình học cho học sinh THCS thơng qua dạy học giải bài tốn về đường trịn trong hình học 9 thì nhiều HS đạt điểm cao hơn, giải nhanh và chính xác hơn.

KẾT LUẬN

Giải bài tập là hoạt động cơ bản và không thể thiếu trong quá trình học Tốn. Nó là điều kiện để hồn tất các mục đích dạy học Tốn. Chính vì vậy, việc hình thành kĩ năng giải bài tập cho HS là rất cần thiết, cần được tiến hành thường xun trong q trình dạy học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khóa luận tốt nghiệp “Rèn luyện kĩ năng phân tích tìm lời giải bài tốn hình học cho học sinh trung học cơ sở thông qua dạy học giải bài tốn về đường trịn trong hình học 9” đã bước đầu thực hiện được một số vấn đề sau:

Thứ nhất, phân loại bài toán theo các dạng bài tập cơ bản của đường tròn trong chương trình hình học lớp 9, rèn luyện kĩ năng tìm lời giải của bài toán bằng phương pháp phân tích.

Thứ hai, giải quyết một cách tương đối triệt để các bài tốn về đường trịn rình bày trong khóa luận.

Thứ ba, thơng qua việc nghiên cứu, phân tích tìm lời giải bài tốn rèn luyện cho học sinh khả năng làm việc độc lập, sáng tạo, phát huy tối đa tính tích cực của HS, rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ.

Mỗi bài tốn thường là có nhiều cách giải, việc HS phát hiện ra những cách giải khác nhau cần được khuyến khích. Tuy nhiên trong những cách giải đó cần phân tích rõ ưu điểm và hạn chế từ đó chọn được cách giải tối ưu nhất. Đặc biệt cần chú ý tới những cách giải bài bản, có phương pháp và có thể áp dụng phương pháp đó cho nhiều bài tốn khác. Với tinh thần như vậy và theo hướng này, các thầy cơ giáo cùng các em HS có thể tìm ra được nhiều kinh nghiệm hay với nhiều đề tài khác nhau.

Với khóa luận này, em mong đây sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn nghiên cứu về đường trịn trong chương trình THCS.

Tuy nhiên, vì điều kiện thời gian cịn hạn chế nên đề tài chưa được triệt để và chỉ mang tính chất tương đối, rất mong được các bạn bè, thầy cơ đóng góp ý kiến chỉnh sửa để đề tài này được đầy đủ và hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Bá Kim (2002), „„Phương pháp dạy học mơn Tốn‟‟, NXB Đại học sư phạm.

2. Vũ Dương Thụy (chủ biên), Phạm Gia Đức, Hoàng Ngọc Hưng, Đặng Đình Lăng (1999), „„Thực hành giải tốn‟‟, NXB Giáo dục.

3. Văn Như Cương (chủ biên), Hoàng Ngọc Hưng, Đỗ Mạnh Hùng, Hồng Ngọc Thái (2009), „„Hình học sơ cấp và thực hành giải toán‟‟, NXB Đại học sư phạm.

4. Vũ Dương Thụy, Lê Thống Nhất, Nguyễn Anh Quân (2006), „„Tuyển tập đề thi mơn Tốn THCS‟‟, NXB Giáo dục.

5. Phạm Đức Quang (2004), „„Phương pháp giải tốn hình học‟‟, NXB Giáo dục.

6. G.Polya (1975), (Người dịch: Hồng Chúng, Lê Đình Phi, Nguyễn Hữu Chương) „„Giải một bài toán như thế nào ?‟‟, NXB Giáo dục.

PHỤ LỤC

Đề kiểm tra chất lƣợng

Bài kiểm tra 15 phút Họ và tên: ………………………….

Lớp : ……….

Câu 1: Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng. (Lấy π = 3,14) a) Tính số đo 0

n của cung trịn biết bán kính R = 12 cm và độ dài l = 9,4 cm.

A: 45o C: 55o

B: 50o D: 60o

b) Một đường trịn có số đo 0

n là 50 , độ dài l của cung trịn là 19,2 cm. 0 Tính chu vi của đường tròn.

A: 105,42 cm C: 69,12 cm

B: 75,86 cm D: 138,24 cm

c) Tính diện tích một hình quạt trịn có bán kính 5 cm, số đo cung là 0 36 .

A: 785 cm2 C: 78,5 cm2

B: 7, 85 cm2 D: 0,785 m2

Câu 2: Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O) , hai đường cao BE, CF cắt nhau tại H. Tia AO cắt đường tròn (O) tại D . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a) Chứng minh tứ giác BCEF nội tiếp đường tròn. b) Chứng minh tứ giác BHCD là hình bình hành.

c) Gọi M là trung điểm của BC , tia AM cắt HO tại G . Chứng minh G là trọng tâm của tam giác ABC.

Đáp án bài kiểm tra Câu 1: a b c A D B Câu 2: Ta có hình vẽ: M G O E F A C B D H

a)Xét tứ giác BCEF có 0

BFC = BEC = 90 (cùng nhìn cạnh BC ). Suy ra BCEF là tứ giác nội tiếp.

b) Ta có ACD = 900 (góc nội tiếp chắn nữa đường trịn)  DC  AC.

Mà HE  AC; suy ra BH // DC (1)

Chứng minh tương tự: CH // BD (2)

Từ (1) và (2) suy ra BHCD là hình bình hành.

c) Ta có M trung điểm của BC suy ra M trung điểm của HD.

Do đó AM, HO trung tuyến của ΔAHDG là trọng tâm của

ΔAHD GM = 1

AM 3

 . Xét tam giác ABC có M trung điểm của BC , GM = 1

AM 3

Một phần của tài liệu Rèn luyện kĩ năng phân tích tìm lời giải bài toán hình học cho học sinh trung học cơ sở thông qua dạy học giải bài toán về đường tròn trong hình học 9 (Trang 48)