Chiến lược về phân phố

Một phần của tài liệu Chọn 1 công ty kinh doanh quốc tế có hoạt động ở việt nam hoặc nước ngoài đánh giá các yếu tố môi trường, thị trường và cạnh tranh của công ty đó trên thị trường quốc tế (Trang 34 - 38)

- Khác biệt hóa:

d. Chiến lược về phân phố

Thông qua hệ thống phân phối, Công ty Ford Việt nam đã có 4 đại lý chính với nhiều phịng trưng bày sản phẩm ở Hà Nội, Đà Nằng, TP Hồ Chí Minh và 9 trung tâm bảo hành trên tồn quốc, cùng lực lượng xe bảo hành lưu động được trang thiết bị chuẩn đoán, các dụng cụ phục vụ khách hàng. Ngoài ra, với việc tổ chức một hệ thống dịch vụ sau bán hàng hoàn hảo bao gồm 12 trạm dịch vụ sửa chữa trên toàn quốc, một đội xe bảo hành xuyên Việt và đường dây điện thoại nóng phục vụ 24/24 giờ sẽ giúp khách hàng mọi nơi, mọi lúc trên lãnh thổ Việt nam. Tuy thế Công ty Ford Việt nam cịn vẫn thiếu về đại lý bán hàng, bởi vì chiến lược Marketing của Ford là để phù hợp cũng như đưa ra mức lợi nhuận hấp dẫn đối với đại lý phân phối. Chính bởi vậy những Showroom của hãng được tập trung hết ở những thành phố lớn, nơi có số lượng người sử dụng xe hơi cao hơn ở

Trước sự ảnh hưởng của dịch Covid, Ford đã nhanh chóng cập nhật tính năng gian hàng trực tuyến nhằm cung cấp các giải pháp hỗ trợ giúp khách hàng có trải nghiêm quy trình mua xe hồn chỉnh trong thời kỳ phòng dịch theo Chỉ thị của Chính phủ. Theo đó, hãngliên tục cập nhật các thơng tin về sản phẩm cũng như các trải nghiệm mua hàng Online

như tìm hiểu các loại xe hiện có qua phịng trưng bày trực tuyến 360, tìm hiểu về xe qua các ứng dụng chat video kết nối với những nhân viên tư vấn bán hàng tại các showroom trên toàn quốc, dịch vụ lái thử xe tại nhà hoặc điểm hẹn được thực hiện theo đúng hướng dẫn phịng dịch, hỗ trợ thanh tốn khơng dùng tiền mặt, làm hợp đồng từ xa. Hãng cùng đẩy mạnh kênh phân phối “hậu mãi”, đem đến cho khách hàng sự quan tâm tuyệt đối sau mua hàng, đây là chiến lược Marketing của Ford đánh vào dịch vụ tốt, cái mà người Việt Nam rất mong muốn tại thời điểm này.

Đánh giá: Với hệ thống phân phối rộng khắp cả nước và việc phát triển mở rộng các hệ

thống phân phối, đặc biệt là kênh phân phối trực tuyến, Ford đã có thể tiếp cận gần hơn với khách hàng và cung cấp cho khách hàng những trải nghiệm tốt nhất trong quá trình tiếp cận và mua hàng. Chính bởi vậy mà Ford có thể cạnh tranh được với các đối thủ cạnh tranh khác và đáp ứng được với chiến lược lợi thế cạnh tranh của Ford và chiến lược marketing chung của Ford trên thị trường ViệtNam.

Đánh giá chiến lược marketing của Ford tại thị trường Việt Nam

Thuận lợi:

Cơng ty Ford Việt Nam đã xây dựng cho mình một nhãn hiệu sản phẩm tốt với chất lượng cao và được người tiêu dùng chấp nhận, được tiêu thụ nhanh chóng trên thị trường. Thương hiệu này có tính năng để trở thành yếu tố giúp giữ vững vị trí dẫn đầu nếu nhà nghiên cứu marketing của công ty biết khai thác và phát huy lợi thế của hãng, đồng thời cung cấp cho thị trường sản phẩm xe chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của khách hàng, để củng cố và tăng cường vị thế trên thị trường.

Khó khăn:

Cơng ty phải ra sức cạnh tranh để nhằm đưa ra những loại xe chất lượng cao, hợp với túi tiền của khách hàng, và sở thích của người tiêu dùng. Do sức tăng trưởng của thị trường ô tô ngày càng cao, bởi vậy đối thủ cạnh tranh của Ford ngày càng gia tăng, trong đó có một số nhà cạnh tranh chủ yếu là: TOYOTA, HONDA, MAZDA, ISUZU, HYUNDAI,... Thị trường cạnh tranh gay gắt, rất nhiều công ty gia nhập thêm đã làm sản phẩm FORD đang bị giảm dần trên thị trường, điều này địi hỏi cơng ty phải đề ra chiến lược kinh doanh đúng đắn để đối phó tình hình trên.

Việc người tiêu dùng đứng trước sự lựa chọn rất nhiều loại sản phẩm khác nhau, với nhiều nhãn hiệu khác nhau. Các khách hàng có rất nhiều yêu cầu khác nhau đối với sản phẩm, dịch vụ, giá cả, họ có những địi hỏi ngày càng cao về chất lượng và dịch vụ. Do đó họ sẽ lựa chọn những thứ hàng hoá nào mà đáp ứng nhu cầu và mong đợi cá nhân của

họ. Họ sẽ mua hàng phù hợp với nhu cầu và sở thích của chính mình. Vì vậy cơng ty phải xác định nhu cầu và sở thích của khách hàng, phải thiết kế và đưa ra những sản phẩm thoả mãn khách hàng với mức giá hợp lý trong điều kiện tối ưu.

Việc quảng cáo không đem lại kết quả nhiều cho công ty, các quảng cáo của công ty chưa thực sự độc đáo và thu hút hơn so với đối thủ cạnh tranh và cũng chưa tạo cảm giác thích thú, thỏa mãn đối với người tiêu dùng. Mặc dù doanh thu của Công ty qua các năm vẫn tăng lên nhưng mức tăng về doanh thu không tương xứng với sự với sự tăng trong chi phí về quảng cáo. Nếu cơng ty khơng có những phương pháp mới thì doanh số bán hàng của Cơng ty sẽ tiếp tục giảm. Thị phần của Cơng ty sẽ mất đi và do đó việc quảng cáo của Cơng ty khơng thể coi là có hiệu quả. Cơng ty đã sai lầm khi chỉ quan tâm đến việc đẩy mạnh quảng cáo mà bỏ quan việc nâng cao chất lượng sản phẩm, thay đổi mẫu mã sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường. Công ty không nên tiếp tục đầu tư quá nhiều vào chiến dịch quảng cáo mà chí nên giới thiệu sản phẩm ở mức độ nhất định. Cơng ty có thể giảm bớt ngân sách dành cho quảng cáo và dùng số tiền đó để chi phí cho việc nghiên cứu sản phẩm mới chất lượng cao. Bởi vì người tiêu dùng hiện nay họ có quyền lựa chọn sản phẩm rất cao họ chỉ quan tâm đến sản phẩm mà đạt tiêu chuẩn đáp ứng được nhu cầu và mong muốn của họ mà thơi. Tức là sản phẩm đó phải có chất lượng cao, mẫu mã đẹp mới đáp ứng được nhu cầu mà mong muốn của khách hàng chứ không phải là sản phẩm mà có chất lượng thấp nhưng Cơng ty lại đặt giá cao tập trung vào việc quảng cáo để tạo ra sự hấp dẫn của khách hàng.

Một khó khăn nữa là cơng ty Ford Việt Nam vẫn thiếu về đại lý bán hàng bởi vì cơng ty Ford đã khơng đưa ra được chiến lược Marketing để phù hợp cũng như đưa ra mức lợi nhuận hấp dẫn đối với đại lý phân phối. Do đó trong chiến lược Marketing sắp tới của Công ty cần phải đề cập đến vấn đề này. Bởi vì việc phát triển đại lý nó có vai trò rất quan trọng đối với việc phân phối sản phẩm của Cơng ty. Nếu Cơng ty có nhiều đại lý, Cơng ty sẽ đáp ứng được nhu cầu của khách hàng trong việc dịch vụ.

Một phần của tài liệu Chọn 1 công ty kinh doanh quốc tế có hoạt động ở việt nam hoặc nước ngoài đánh giá các yếu tố môi trường, thị trường và cạnh tranh của công ty đó trên thị trường quốc tế (Trang 34 - 38)