Những điều kiện để giữ gìn và phát huy nét văn hóa độc đáo của lễ hộ

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH nét văn hóa độc đáo sự KIỆN lễ hội đền HÙNG (Trang 27 - 32)

Chương 2:Phân tích nét văn hóa độc đáo sự kiện “Lễ hội” đền Hùng 2.1 Khái quát về huyện Lâm Thao,tỉnh Phú Thọ

2.3.1 Những điều kiện để giữ gìn và phát huy nét văn hóa độc đáo của lễ hộ

Phú Thọ là một tỉnh trung du miền núi nằm ở phía Tây bắc Thủ đơ Hà Nội có tổng diện tích là 3.528 km2 phía bắc giáp Tuyên Quang, phía nam giáp Hồ Bình, phía đơng giáp Vĩnh Phúc, phía tây giáp Sơn La và Yên Bái. Với một vị trí địa lý thuận lợi ở vị trí tiếp giáp giữa Đơng Bắc, đồng bằng Sông Hồng và Tây Bắc, Phú Thọ là trung tâm của tiểu vùng phía Tây và phía Đơng Bắc Việt Nam.Với vị trí là cửa ngõ phía Tây của Thủ đơ Hà Nội và hệ thống giao thông thuận lợi đường bộ, đường sắt, đường thuỷ nối tỉnh Phú Thọ với các tỉnh phía Tây và phía Đơng Bắc với Thủ đơ Hà Nội, Hải Phịng và các tỉnh thành phố lớn khác trong cả nước. Đây là yếu tố thuận lợi để phát triển kinh tế, đồng thời cũng là yếu tố thuận lợi cho việc tiếp thu, giao lưu văn hố với thủ đơ Hà Nội với các tỉnhvùng Tây, Đông Bắc. Do địa hình của tỉnh Phú Thọ nằm ở cuối dãy Hồng Liên Son nên

địa hình chia cắt tưong đối mạnh. Sự chuyển tiếp của dãy Hoàng Liên Son giữa miền núi cao và miền núi thấp, gò đồi, độ cao giảm dẫn từ Tây Bắc xuống đơng nam. Diện tích đồi núi chiếm 64%, tổng diện tích tự nhiên, nhiều sơng, suối (4,1%). Mỗi khu vực địa hình gắn với dân tộc khác nhau tạo nên những tập quán, nếp sống văn hố riêng. Từ sự chia cắt về địa hình và các đặc điểm về văn hố có thể chia Phú Thọ làm 3 tiểu vùng như sau

* Điều kiện kinh tế

Phú Thọ là một tỉnh có tốc độ chuyển dịch co cấu kinh tế tưong đối khá và bền vững theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, tạo sự chuyển biến co bản trong quá trình CNH-HĐH đất nước. Sau Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VI (năm 1986) công nghiệp Phú Thọ bắt đầu có sự phục hồi . Giai đoạn 1991 - 1997 mức tăng trưởng trung bình hàng năm khoảng 11% năm, gần bằng mức tăng trưởng công nghiệp cả nước. Giai đoạn 2000 - 2004 tốc độ tăng trưởng công nghiệp - TTCN đã tăng lên 14% năm, Phú Thọ trở thành một tỉnh của vùng Đơng Bắc có ngành cơng nghiệp mạnh nhất, là trung tâm công nghiệp của vùng. Ngành công nghiệp của tỉnh đã chiếm tỷ trọng lớn trong co cấu kinh tế. Năm 1997, tỷ trọng công nghiệp - xây dựng chiếm 33.2% đến năm 2007 tỷ trọng công nghiệp - xây dựng chiếm 38,8% trong co cấu kinh tế. Các ngành công nghiệp Phú Thọ có vai trị quan trọng trong nền kinh tế cả nước gần như chiếm vị trí độc tơn là cơng nghiệp sản xuất phân bón của Cơng ty Supe phốt phát và hố chất Lâm Thao, công nghiệp sản xuất chế biến giấy của Công ty Giấy Bãi Bằng, Nhà máy

giấy Việt Trì, cơng nghiệp sản xuất hố chất * Điều kiện về văn hóa-truyền thống

Phú Thọ là một tỉnh có bề dày truyền thống văn hố lịch sử, là cái nơi của nền văn hố Lạc Việt, kinh đô đầu tiên của dân tộc Việt Nam, hệ thống di sản văn hoá vật thể và phi vật thể dày đặc trên mảnh đất Phú Thọ cho thấy một vùng đất văn hiến.Phú thọ có hệ thống di sản văn hố vật thể đã dải khắp các làng xã trên địa bàn tỉnh và tập trung nhiều ở vùng ven sông Hồng, với 1372 di tích lịch sử văn hố gồm 161 di tích khảo cổ học, 262 Chùa cịn lại là di tích kiến trúc, trong đó có 181 di tích đã xếp hạng cấp tỉnh và 70 di tích được xếp hạng quốc gia. Nghiên cứu lịch sử thời đại các Vua Hùng qua lịch sử thành văn và cả truyền thuyết dân gian, chúng ta đã có đủ niềm tin để chứng minh lịch sử thời đạicác Vua Hùng. Các bộ sử dân tộc từ "Đại việt sử ký" của Lê Văn Hưu (Thế kỷ 13) tới "Đại việt sử ký tồn thư" (Thế kỷ 17) và "Việt sử thơng giám cương mục" (Thế kỷ 19), hệ thống "Ngọc Phả Hùng Vương", "Việt Điện U linh" và hàng trăm truyền thuyết, lễ hội truyền thống còn được bảo tồn và lưu giữ đến ngày hơm nay là một kho tàng văn hố q báu của dân tộc.

Truyền thống văn hố - lịch sử của Phú Thọ vơ cùng phong phú. Nếu nghiên cứu gắn kết các di sản văn hoá vật thể và phi vật thể sẽ thấy hệ thống di sản văn hoá Phú Thọ chứa đựng dấu ấn đặc sắc của nền văn minh Việt Cổ, chứa đựng thời kỳ rực rỡ của văn minh sông Hồng, mang đậm dấu ấn bản sắc văn hoá dân tộc. Đặc trưng cơ bản nhất của di sản văn hố phi vật thể là gắn với tín ngưỡng thờ các Vua Hùng và tướng lĩnh thời kỳ Hùng Vương dựng nước. Bên cạnh đó cịn có tín ngưỡng, diễn xướng dân gian, truyền thuyết, thơ ca gắn với quá trình lao động sản xuất của người dân lao động.

Truyền thống ấy đã hun đúc tinh thần đoàn kết, tinh thần yêu nước tự cường dân tộc của người dân Phú Thọ. Các di tích lịch sử văn hố, các di tích lịch sử cách mạng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đã thể hiện tinh thần yêu nước và ý chí quật cường của người dân Phú Thọ trải dài theo tiến trình lịch sử từ thời Hùng Vương dựng nước, thời kỳ bắc thuộc, thời kỳ độc lập tự chủ đến thời kỳ kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ. Tỉnh Phú Thọ là căn cứ cách mạng, là cái nôi của văn nghệ kháng chiến. Chỉ tính riêng di tích lịch sử cách mạng gắn với lễ hội cách mạng trên địa bàn Phú Thọ đã chiếm 32 di tích lễ hội được xếp hạng; trong đó có 13 di tích lịch sử được xếp hạng quốc gia tiêu biểu như di tích lịch sử và lễ hội Tiên Động xã Tiên Lương - Cẩm Khê (là một căn cứ tiêu biểu kỷ niệm phong trào Cần Vương chống thực dân Pháp); di tích lịch sử là lễ hội cách mạng chiến khu Vạn

Thắng trong phong trào kháng Nhật góp phần vào cơng cuộc cách mạng Tháng 8/1945; di tích lịch sử và lễ hội chiến thắng sông Lô 1947 trong chiến dịch Thu Đơng năm 1947 có ý nghĩa lịch sử khoa học sâu sắc trong lịch sử chiến thắng chống Pháp, phá tan cuộc tấn công của Pháp lên chiến khu Việt Bắc.

Nhận thức về việc gắn việc bảo tồn di sản văn hoá được thể hiện rõ trong các Nghị quyết của Tỉnh Đảng bộ và các chương trình, đề án quy hoạch của Tỉnh như Nghị quyết số 01/NQ-TU của BTV Tỉnh uỷ Phú Thọ về phát triển văn hóa Phú thọ giai đoạn 2006- 2010 định hướng đến 2020. Chương trình phát triển văn hóa của tỉnh Phú Thọ giai đoạn2006 - 2010 và định hướng đến 2020 của UBND tỉnh Phú Thọ đã xác định mục tiêu xây

dựng Thành phố Việt Trì thành Thành phố lễ hội, đồng thời phát huy các lợi thế về vị trí địa lý, tài nguyên du lịch tự nhiên và văn hoá truyền thống, kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất du lịch sẵn có đẩy mạnh tốc độ phát triển du lịch, phấn đấu đưa Phú Thọ trở thành trung

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH nét văn hóa độc đáo sự KIỆN lễ hội đền HÙNG (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(45 trang)
w