Các KCN trên địa bàn tỉnh Thái Bình

Một phần của tài liệu Thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh thái bình đến năm 2025 (Trang 54)

STT KCN Diện tích đất quy hoạch (ha) Loại hình khu cơng nghiệp Tỷ lệ lấp

đầy (%) Đơn vị quản lý hạ tầng

1 KCN Phúc Khánh, thành phố

Thái Bình

159,03 ha KCN đa ngành 94,4% - Phân khu do Công ty Cở phần Khai Phát Đài

Tín quản lý - Phân khu do Trung tâm

Tư vấn, hỗ trợ đầu tư và dịch vụ khu công nghiệp

quản lý 2 KCN Nguyễn

Đức Cảnh, thành phố Thái Bình

75,06 ha KCN đa ngành 100% Trung tâm Tư vấn, hỗ trợ đầu tư và di ̣ch vu ̣

khu công nghiê ̣p

3 KCN Gia Lễ, huyê ̣n Đông Hưng

84,7 ha KCN đa ngành 100% Trung tâm Tư vấn, hỗ trợ đầu tư và di ̣ch vu ̣

khu công nghiê ̣p

4 KCN Cầu Nghìn, huyê ̣n Quỳnh Phu ̣

211,72 ha KCN đa ngành 41,9 % Tổng cơng ty IDICO – CTCP

thành phố Thái Bình

Sơng Trà

6 KCN Tiền Hải, huyê ̣n Tiền Hải

466 ha KCN đa ngành 52,7 % Tổng Công ty Viglacera– CTCP 7 KCN Thaco - Thái Bình, huyện Quỳnh Phụ 200 ha KCN chuyên phục vụ nông nghiệp Đang triển khai đầu tư xây dựng

Công ty TNHH đầu tư khu công nghiê ̣p chun

nơng nghiê ̣p THACO - Thái Bình

Nguồn: Ban quản lý KKT và các KCN tỉnh Thái Bình

Nhìn chung các KCN đã được phân bố ở các địa điểm có nhiều tiềm năng và lợi thế phát triển (gần các trục đường giao thơng chính), quy mơ các KCN phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh theo từng thời kỳ để không làm tăng đột biến về kế hoạch sử dụng đất đai.

Khu công nghiệp Phúc Khánh với diện tích quy hoạch 159,03 ha, thuộc địa phận xã Phú Xuân, phường Phúc Khánh, thành phố Thái Bình; giáp sông Bạch, là KCN tập trung đa ngành, chủ yếu là cơng nghiệp và cơ khí, điện tử, may mặc, chế biến nông sản, vật liệu xây dựng và hàng tiêu dùng.

Khu cơng nghiệp Nguyễn Đức Cảnh diện tích quy hoạch gần 75,06 ha, thuộc địa phận phường Tiền Phong, thành phố Thái Bình; phía Nam giáp đường Trần Thái Tơng (QL10); phía Tây giáp sơng Bạch. KCN Nguyễn Đức Cảnh là KCN đa ngành, bố trí các ngành cơng nghiệp tiên tiến, có kỹ thuật cao, sử dụng nhiều lao động, phát triển chủ yếu là ngành dệt may như: Kéo sợi, tẩy nhuộm, dệt vải và may mặc; ngồi ra cịn có một số xí nghiệp điện tử, cơng nghệ thơng tin, cơ khí chế biến chế tạo thiết bị, phụ tùng cho các ngành công nghiệp nhẹ và sửa chữa, lắp ráp ô tô, xe máy…

Khu công nghiệp Gia Lễ với diện tích 84,7 ha thuộc địa phận 5 xã: Đông Xuân, Đông Dương, Đông Quang (huyện Đông Hưng), xã Đông Thọ, Đông Mỹ (Thành phố Thái Bình) cách trung tâm thành phố khoảng 6km, giáp quốc lộ 10. Ngành nghề sản xuất tại KCN Gia Lễ gồm: cơ khí, điện tử, cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và xuất khẩu,...

Khu công nghiệp Tiền Hải với diện tích tương đối lớn 466 ha thuộc địa phận xã Đông Cơ, Đông Lâm, Tây Giang và xã Tây Sơn, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình. Với tính chất là KCN đa ngành, sản xuất công nghiệp nặng, vật liệu xây dựng, sản xuất hàng tiêu dùng sử dụng khí mỏ: gốm, sứ, thủy tinh… Do chưa có quy hoạch đồng bộ, sản xuất kinh doanh không theo dây chuyền khép kín nên tình trạng ơ nhiễm, khói bụi ảnh hưởng rất lớn đến các hộ dân cư lân cận và các phương tiện giao thông khi qua lại khu vực này, điều này cũng gây ảnh hưởng đến việc thu hút vốn đầu tư.

Khu cơng nghiệp Sơng Trà với diện tích 150,5ha thuộc địa giới hành chính xã Tân Bình, thành phố Thái Bình và xã Tân Phong huyện Vũ Thư, giáp sông Bạch, giáp đê sông Trà Lý; lĩnh vực sản xuất chủ yếu là loại hình cơng nghiệp sạch, ít độc hại, ơ nhiễm như lắp ráp điện tử, điện lạnh, giày da…

Khu cơng nghiệp Cầu Nghìn có diện tích tương đối lớn 211,72ha, nằm ven Quốc lộ 10 trên địa giới hành chính thị trấn An Bài và xã An Thanh, huyện Quỳnh Phụ cách trung tâm thành phố Thái Bình khoảng 25km; cách Hải Phòng khoảng 45km, giáp sơng Hóa và sông Lý Xá. Khu công nghiệp Cầu Nghìn là KCN có ngành sản xuất chủ yếu là ngành luyện kim, cán thép; cơ khí chế tạo. Với diện tích quy hoạch tương đối lớn, tỷ lệ lấp đầy lại chưa cao, có thể thấy KCN Cầu Nghìn chưa thu hút vốn tương xứng với tiềm năng.

3.2. Các yếu tố ảnh hƣởng tới việc thu hút vốn đầu tƣ vào các khu công nghiệp của tỉnh Thái Bình

3.2.1. Điều kiện tự nhiên

3.2.1.1. Vị trí địa lý

Thái Bình là tỉnh đồng bằng ven biển, nằm ở phía Nam châu thổ sơng Hồng, có ba mặt giáp sơng và một mặt giáp biển, vị trí toạ độ 20017‟ đến 20044‟ vĩ độ Bắc và 106006‟ đến 106039‟ kinh độ Đông. Từ Tây sang Đông dài 54 km, từ Bắc xuống Nam dài 49 km. Phía Đơng giáp Vịnh Bắc Bộ, phía Tây giáp tỉnh Hà Nam, phía Nam giáp tỉnh Nam Định, phía Bắc giáp tỉnh Hưng Yên, Hải Dương và thành phố Hải Phịng.

Tỉnh Thái B ình có di ện tích tự nhiên là 1.586 km2, bao gồm 7 huyê ̣n và 1 thành phố, đươ ̣c bao bo ̣c bởi hê ̣ thớng sơng ngòi dày đă ̣c , phía Đơng giáp Vịnh Bắc bơ ̣ với 54km bờ biển trải dài từ Bắc xuống Nam .

Tỉnh Thái Bình có lợi thế về vị trí địa lý thuận lợi trong thu hút vốn đầu tư vào các KCN: nằm trong vùng ảnh hưởng của tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh; hành lang Hải Phòng - Hà Nội - Lạng Sơn - Nam Ninh và vành đai kinh tế ven vịnh Bắc Bộ, có đường biển và hệ thống sơng ngịi thuận lợi cho giao lưu kinh tế. Tỉnh nằm cách thủ đô Hà Nội 110 km, cách thành phố cảng Hải Phòng 70 km, đây là hai thị trường lớn để giao lưu, tiêu thụ hàng hố, trao đổi kỹ thuật cơng nghệ và kinh nghiệm quản lý kinh doanh.

3.2.1.2. Dân số và lực lượng lao động

Theo kết quả sơ bộ tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019, dân số của Thái Bình tại thời điểm tháng 11/2019 là 1.862.184 người, trong đó nam 906.438 người (chiếm 48,67%), nữ 955.746 người (chiếm 51,33%). Dân số sống ở khu vực thành thị 206.230 người (chiếm 10,56%), khu vực nông thôn 1.655.954 người (chiếm 89,44%). Hiện nay, Thái Bình là tỉnh có dân số đơng thứ 4 trong 10 tỉnh, thành phố đồng bằng sông Hồng, sau thành phố Hà Nội, thành phố Hải Phòng và tỉnh Hải Dương. Mật độ dân số cao so với các tỉnh và cả nước.

Ngoài ra, kết quả sơ bộ tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019 còn cho thấy, 10 năm qua, quy mô dân số của Thái Bình tăng bình quân hàng năm là 0,43%, khoảng 7.800 người/năm. Trong thập niên qua, dân số thành thị của Thái Bình nhìn chung tăng so với khu vực nông thôn, đây là kết quả tất yếu của xu hướng đơ thị hóa nói chung. Qua cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019 cũng cho thấy tỷ số giới tính của Thái Bình là 94,8 nam/100 nữ; trong khi tỷ số giới tính tồn quốc là 99,1 nam/100 nữ, vùng đồng bằng sông Hồng là 98,3 nam/100 nữ (Tỷ số giới tính được tính bằng dân số nam trên 100 dân số nữ). Như vậy có thể sơ bộ đánh giá tỷ lệ dân số nam so với nữ của tỉnh Thái Bình thấp hơn so với toàn quốc và các tỉnh.

Tỉnh Thái Bình có các cơ sở đà o ta ̣o chuyên nghiê ̣p , trong đó có 2 trường đa ̣i học là trường Đại học Y Dược Thái Bình và trường Đại học Thái Bình và 3 trường

cao đẳng là Cao đẳng sư pha ̣m , cáo đẳng Văn hóa nghệ thuật , Cao đẳng Y Thái Bình. Tỉnh hiê ̣n có 47 cơ sở đào tạo nghề, trong đó có 01 phân hiê ̣u trường cao đẳng nghề, 8 trường trung cấp nghề (2 trường tư thu ̣c ), 18 trung tâm da ̣y nghề (6 trung tâm tư thu ̣c) và 20 cơ sở tham gia da ̣y nghề gồm trường đa ̣i học , cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, các doanh nghiệp và cơ sở kinh doanh . Năm 2019, tỉnh tạo việc làm cho 33.500 ngườ i, trong đó viê ̣c làm ta ̣i đi ̣a phương cho 24.870 người, lao đô ̣ng đi làm việc ở tỉnh ngồi 5.300 người, lao đợng đi xuất khẩu nước ngoài 3.300 người; tiếp nhâ ̣n hồ sơ và thực hiê ̣n chính sách thất nghiê ̣p cho 5.627 trường hợp lao động thất nghiê ̣p. Số người trong đ ộ tuổi lao động là trên 1,2 triệu người, trong đó, lao động trong khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm 54,6%, công nghiệp và xây dựng chiếm 27,8%, khu vực dịch vụ - thương mại chiếm 17,6%; tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 50,5%, trong đó qua đào tạo nghề là 36,5%.Có thể nói lực lượng lao động của tỉnh Thái Bình là lực lượng lao động trẻ, cần cù khéo léo, năng động, sáng tạo và khát khao kiến thức, mong muốn được tiếp cận với thiết bị tiên tiến và cơng nghệ hiện đại. Nhờ vị trí thuận lợi, nơi có nhiều trường trung cấp và cơ sở dạy nghề nên tỉnh Thái Bình có điều kiện đào tạo và thu hút nguồn lao động.

3.2.1.3. Tài nguyên thiên nhiên

Nguồn tài ngun khống sản của tỉnh Thái Bình phong phú; những khống sản có trữ lượng đáng kể đa phần tập trung ở một số huyện như Tiền Hải, Thái Thụy, Hưng Hà. Theo tài liệu địa chất, trên địa bàn tỉnh có các loại hình khống sản sau:

Khí đốt: phân bố tại huyện Tiền Hải, Thái Thụy với trữ lượng khoảng 60 tỷ m3, hiện nay đã được khai thác phục vụ cho công nghiệp gốm, sứ, thuỷ tinh.

Than nâu: nằm trong cấu trúc chung của dải than Khoái Châu - Tiền Hải, tại Thái Bình phân bố trên địa bàn huyện Kiến Xương, Tiền Hải, được đánh giá có trữ lượng rất lớn (trên 30 tỷ tấn) nhưng do phân bố ở độ sâu 600 - 1.000 m nên hiện nay đang nghiên cứu để khai thác.

Sét gốm Hưng Hà: đây là điểm sét gốm duy nhất tại Thái Bình có trữ lượng cấp P2, có chất lượng trung bình, bảo đảm các chỉ tiêu để sản xuất gốm.

Khoáng sản vật liệu xây dựng: là nguyên liệu chính để sản xuất gạch ngói, thường nằm dưới tầng đất canh tác, vì vậy cần phải có quy hoạch khai thác sử dụng hợp lý bảo đảm cho việc cung cấp nguyên liệu và sản xuất nông nghiệp.

Cát đen: trên sông Hồng, sông Trà Lý và các cồn cát ven biển, có khối lượng lớn cát đen để xây dựng và lấp trũng.

Nước khoáng: phân bố tại huyện Tiền Hải đang được khai thác ở độ sâu 450m có trữ lượng khoảng 12 triệu m3, đã khai thác từ năm 1992. Sản lượng khai thác hàng năm khoảng hơn 10 triệu lít. Với sản lượng lớn và công nghệ sản xuất tiên tiến, chất lượng tiêu chuẩn quốc tế, sản phẩm đã đáp ứng được nhu cầu sử dụng trong nước và xuất khẩu.

Gần đây vùng đất xã Duyên Hải, huyện Hưng Hà đã thăm dò và phát hiện mỏ nước nóng 57°C ở độ sâu 50 m và nước nóng 72°C ở độ sâu 178 m đang đầu tư khai thác phục vụ phát triển du lịch và chữa bệnh cho người dân.

Với nguồn tài nguyên sẵn có tạo điều kiện cho tỉnh thu hút vốn đầu tư vào các ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, nhiệt điện…

3.2.2. Tình hình phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh Thái Bình

Bảng 3.2: Chỉ số phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bìnhgiai đoạn 2016 - 2019, dƣ̣ kiến giai đoa ̣n 2020- 2025

STT Chỉ tiêu Đơn vi ̣ tính Thƣ̣c hiê ̣n (2016-2019)

Dƣ̣ kiến (2020 - 2025)

1 Tốc đô ̣ tăng trưởng sản phẩm GRDP

% 10,42 >10,5

2 Tốc đô ̣ tăng Tổng giá tri ̣ sản xuất

% 12,8 >14

3 Tốc đô ̣ tăng GTSX nông , lâm nghiê ̣p, thủy sản

% 2,59 2,0

4 Tốc đô ̣ tăng GTSX công nghiê ̣p và xây dựng

% 17,74 17,80

6 Xây dựng % 15,85 17,70

7 Tốc đô ̣ tăng GTSX di ̣ch vu ̣ % 7,82 8,00

8 GRDP bình quân đầu người Triê ̣u đồng/người/năm

48,0 90,0

9 Thu nhâ ̣p bình quân đầu người Triê ̣u đồng/người/năm

50,0 78,0

10 Năng suất lao động xã hội Triê ̣u đồng/người/năm

81,10 135-150

11 Cơ cấu kinh tế

Nông, lâm nghiệp, thủy sản % 21,5 13,5

Công nghiê ̣p và xây dựng % 43,10 50,0

Dịch vụ % 35,4 36,5

12 Cơ cấu lao động %

Nông, lâm nghiệp, thủy sản % 34,0 22,0

Công nghiê ̣p và xây dựng % 40,0 48,0

Dịch vụ % 26,0 30,0

13 Tổng vốn đầu tư xã hô ̣i Tỷ đồng 260.387 470.200

14 Tổng kim ngạch xuất nhâ ̣p khẩu

Triê ̣u USD 3.781 5.800

15 Thu ngân sách trên đi ̣a bàn tỉnh Tỷ đồng 8.600 11.5000

3.2.2.1. Giá trị sản xuất GO

Ước tính giá trị sản xuất toàn tỉnh năm 2019 đạt 213 nghìn tỷ đồng , tăng 13,5% so vớ i cùng kỳ năm 2018, trong đó ngành di ̣ch vụ ước đạt hơn 28 nghìn tỷ đờng, tăng 7,4%.

3.2.2.2. Tốc độ tăng trưởng kinh tế

Tốc đô ̣ tăng trưởng sản phẩm trên đi ̣a bàn GRDP giai đoa ̣n 2016-2019 đạt 10,42%, dự kiến giai đoa ̣n 2020 -2025 đa ̣t trên 10,5%. Tốc đô ̣ tăng trưởng luôn có xu hướ ng gia tăng chứng tỏ nền kinh tế có những chuyển biến tích cực .

Trong đó: nơng, lâm nghiệp, thuỷ sản tăng 2,59%/năm; công nghiệp, xây dựng tăng 17,74%/năm; dịch vụ tăng 7,82%/năm. Với 4 năm liên tiếp đạt mức tăng trưởng 2 con số, tỉnh Thái Bình đang là một trong những địa phương dẫn đầu về tốc độ tăng trưởng kinh tế vùng đồng bằng sông Hồng.

Biểu đồ 3.1: Biểu đồ chỉ số phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình từ năm 2017 đến năm 2019 10.1 10.2 10.3 10.4 10.5 10.6 10.7 Tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình 10.7 10.6 10.3 2017 2018 2019 7500 8000 8500 9000 9500 10000 Thu ngân sách nhà nước 8263 8320 9732 2017 2018 2019

Nguồn: Cục thống kê Thái Bình

Năm 2019, trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới tiếp tục tăng trưởng chậm lại, căng thẳng thương mại giữa Mỹ - Trung và vấn đề địa chính trị càng làm gia tăng đáng kể tính bất ổn của hệ thống thương mại tồn cầu, gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới tăng trưởng kinh tế của cả nước, trong đó có tỉnh Thái Bình.

3.2.2.3. Cơ cấu kinh tế

Trong thời kỳ 2016-2019,cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển di ̣ch theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông - lâm - ngư nghiê ̣p, tăng tỷ trọng ngành thương ma ̣i di ̣ch vu ̣ và công nghiệp- xây dựng: tỷ trọng công nghiệp và xây dựng trong GDP là 43,10%; tỷ trọng dịch vụ là 35,4%; trong khi tỷ trọng ngành nơng-lâm-thủy sản là 21,5%.

Có thể nói, cơ cấu kinh tế của tỉnh Thái Bình là tương đối đặc thù so với các tỉnh trong vùng và cả nước, nếu trước đây công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng thấp song đến nay, ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng khá cao trong cơ cấu GDP. Khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng chưa cao, cần có sự phát triển nhanh hơn, mạnh hơn tạo điều kiện hình thành một cơ cấu kinh tế hợp lý hơn, trong điều kiện công nghiệp và xây dựng đã và sẽ tiếp tục gia tăng nhanh chóng trong triển vọng sắp tới.

3.2.2.4. Xuất, nhập khẩu

Về xuất khẩu: Trị giá xuất khẩu năm 2019 ước đạt 1.710 triệu USD, tăng 11,5% so với cùng kỳ năm trước, trong đó: Kinh tế nhà nước ước đạt 0,14 triệu USD, giảm 95% so với cùng kỳ năm trước; kinh tế tư nhân ước đạt 978 triệu USD,

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 GRDP bình quân đầu người 34.78 40.02 45.12 2017 2018 2019 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 Tổng kim ngạch xuất khẩu Tổng kim ngạch nhập khẩu 1391 1235 1541 1401 1710 1612 2017 2018 2019

tăng 15% so với cùng kỳ năm trước; kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi ước đạt 741

Một phần của tài liệu Thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh thái bình đến năm 2025 (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)