Tỷlệ vốn thực hiện so với đăng kítừ năm 2016 đến năm 2019

Một phần của tài liệu Thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh thái bình đến năm 2025 (Trang 79)

Năm 2016 2017 2018 2019

Tỷ lệ vốn thực hiện so với đăng kí

77% 68% 68% 68,4%

Nguồn: Ban quản lý KKT và các KCN tỉnh Thái Bình

Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ vốn thực hiện so với đăng kítừ năm 2016 đến năm 2019

Cụ thể, năm 2016, tỷ lệ vốn thực hiện so với đăng ký là 77%, nguyên nhân do các nhà đầu tư trong nước gặp khó khăn về vốn đầu tư và thị trường tiêu thụ sản phẩm. Lũy kế đến năm 2017, tổng vốn đầu tư thực hiện tăng 922,28 tỷ đồng (từ 16.896,22 tỷ đồng vào năm 2016 lên đến 17.818,50 tỷ đồng vào năm 2017), tỷ lệ vốn đầu tư thực hiện trên vốn đăng ký đạt 68% thấp hơn so với năm 2016. Nguyên nhân một phần là do năm 2017 trong các KCN đã xảy ra tình trạng cơng nhân tại một số nhà máy có vốn đầu tư nước ngồi nghỉ việc tập thể để yêu cầu quyền lợi về an toàn lao động, chế độ làm thêm giờ, chế độ thai sản với lao động nữ, chế độ nghỉ phép; mức hỗ trợ lao động trong môi trường độc hại, hiện tượng xả nước thải chưa xử lý ra môi trường... gây ảnh hưởng đến quyết định thực hiện dự án của nhà đầu tư. Đến năm 2018, tỷ lệ vốn thực hiện trên vốn đăng ký vẫn chỉ đạt 68%. Năm 2019, tỷ lệ vốn thực

hiện trên vốn đăng ký tăng nhẹ lên 68,4%. Ngày 28/10/2019, Thủ tướng chính phủ ban hành quyết định số 1486/QĐ-TTg về việc phê duyệt quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Thái Bình, tỉnh Thái Bình đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2050; đã thu hút tổng vốn đăng ký tăng mạnh nhưng vốn thực hiện tăng ít hơn dẫn đến tỷ lệ vốn thực hiện trên vốn đăng ký tăng so với năm trước đó nhưng tăng khơng nhiều.

Nhìn vào tỷ lệ vốn thực hiện so với đăng ký từ năm 2016 đến năm 2019 đều trên 60%, tuy nhiên do một số yếu tố khách quan làm chậm quá trình đầu tư như các nhà đầu tư trong nước gặp khó khăn về vốn, thị trường tiêu thụ khơng ổn định, chưa giải phóng được mặt bằng, các nhà đầu tư nước ngồi cịn chờ đợi chính sách của Nhà nước, …

3.4.5.2. Tỉ lệ dự án thực hiện so với đăng kí

Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ dự án thực hiện so với đăng ký KCN tỉnh Thái Bình từ năm 2016 đến năm 2019

Nguồn: Ban quản lý KKT và các KCN tỉnh Thái Bình

Dựa vào biểu đồ ta thấy tỷ lệ này đang có xu hướng giảm dần từ năm 2016 đến năm 2019, cho thấy các dự án đăng ký đầu tư tại các KCN tỉnh có tính khả thi giảm dần. Năm 2016, tỷ lệ dự án thực hiện so với đăng ký là 86,16%, đến năm 2017 giảm xuống 83,33%, năm 2018, tỷ lệ này tiếp tục giảm xuống 80,56%, đến năm

2019 giảm mạnh còn 70,67%. Tỷ lệ dự án thực hiện so với đăng ký chưa cao, cần có những chính sách khuyến khích đầu tư, đơn giản hóa thủ tục hành chính… để hỗ trợ cho các nhà đầu tư mạnh dạn triển khai.

3.4.5.3. Vốn đầu tư bình quân của một dự án

Bảng 3.10: Vốn đầu tƣ bình quân của dự ántừ năm 2016 đến năm 2019

Đơn vị tính: tỷ đồng

Năm 2016 2017 2018 2019

Tổng vốn đầu tư thực hiện

(tỷ đồng) 16.896,22 17.818,50 19.834,50 5.5555,4

Tổng số dự án thực hiện 137 140 145 200

Vốn đầu tư bình quân của dự án

(tỷ đồng) 123,330 127,275 136,7896 277,777

Nguồn: Ban quản lý KKT và các KCN tỉnh Thái Bình

Vốn đầu tư bình quân của dự án tăng dần từ năm 2016 đến năm 2019 (từ 123,330 tỷ đồng đến 277,777 tỷ đồng) điều này chứng tỏ chất lượng dự án thu hút vào các KCN tỉnh Thái Bình tăng lên. Năm 2019, vốn đầu tư bình qn của dự án tăng lên gấp đơi so với năm 2018, điều này chứng tỏ các KCN thu hút được nhiều dự án lớn, tiềm năng của KKT đang được nhà đầu tư đánh giá cao.

3.4.5.4. Giá trị sản xuất

Trong những năm qua, tỉnh đã có những điều chỉnh cơng tác quy hoạch KCN để phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội và yêu cầu thực tiễn phát triển cơng nghiệp của tỉnh, qua đó đã có nhiều kết quả tích cực. Đến cuối tháng 12/2019, có 200 dự án trong các KKT, KCN đã đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhìn chung, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong khu kinh tế, khu cơng nghiệp ổn định và có mức tăng trưởng khá.Tuy nhiên, các dự án có vốn đầu tư nước ngồi cịn rất hạn chế so với vốn đầu tư trong nước và chưa có doanh nghiệp FDI lớn đầu tư tại Thái Bình.

Giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá so sánh 2010) năm 2019 ước đạt 44.078,11 tỷ đồng, tăng 18,5% so với năm 2018 (chiếm khoảng trên 60% giá trị sản xuất ngành cơng nghiệp tồn tỉnh). Trong đó, giá trị sản xuất cơng nghiệp của doanh nghiệp FDI năm 2019 ước đạt 11.117,34 tỷ đồng, tăng 17%.

Doanh thu hàng hóa năm 2019 ước đạt 46.335,08 tỷ đồng, tăng 16% so với năm 2018. Trong đó, doanh thu hàng hóa của doanh nghiệp FDI ước đạt 12.829,76 tỷ đồng, tăng 14,3%.

Giá trị xuất khẩu năm 2019 ước đạt 1.162,79 triệu USD, tăng 17,6% so với năm 2018. Trong đó, giá trị xuất khẩu của doanh nghiệp FDI ước đạt 434,34 triệu USD, tăng 16,8%.

Giá trị nhập khẩu năm 2019 ước đạt 1.232,59 triệu USD, tăng 17,8% so với năm 2018. Trong đó, giá trị nhập khẩu của doanh nghiệp FDI ước đạt 389,70 triệu USD, tăng 16,1%.

Thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nước ước đạt 2.673 tỷ đồng, tăng 12,6% so với cùng kỳ năm 2018. Năm 2019, thuế và các khoản nộp ngân sách khoảng trên 3.300 tỷ đồng, tăng 14% so với năm 2018.

Sau đây là bảng số liệu tình hình sản xuất của các doanh nghiệp trong các KCN từ năm 2016 đến năm 2019:

Bảng 3.11: Giá trị sản xuất của các KCN Thái Bình từ năm 2016 đến năm 2019 Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2019 Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2019 Doanh thu (tỷ đồng) Trị giá 20.576 22.016,32 23.523,46 46.335,08 Tăng so với năm trước 7% 7% 6,8% 16% Nhâ ̣pkhẩu (triệu USD) Trị giá 558 685,44 763,85 1.232,59 Tăng so với năm trước 16% 18% 16% 17,8% Xuấtkhẩu (triệu USD) Trị giá 688,6 805,66 922,74 1.162,79 Tăng so với năm trước 17% 17% 17% 17,6% ( XK NK XK  )x100% 18,97% 14,92% 17,22% -6,0%

Nguồn: Ban quản lý KKT và các KCN tỉnh Thái Bình

Doanh thu các doanh nghiê ̣p và giá tri ̣ xuất nhâ ̣p khẩu ngày càng tăng , ổn định theo các năm, bình quân xuất khẩu tăng 17,15%/năm; nhập khẩu tăng 16,95%/năm. Điều này cho thấy tiềm năng phát triển của các KCN trên địa bàn tỉnh. Giá trị xuất khẩu tương đối so với nhâ ̣p khẩu có chiều hướng tăng dần . Nguyên nhân là do thi ̣ trường xuất khẩu ổn đi ̣nh.

3.4.5.5. Tỷ lệ lấp đầy khu cơng nghiệp

Bảng 3.12: Tỷ lệ diện tích đƣợc lấp đầy các KCN tỉnh Thái Bình năm 2019

STT Tên khu công nghiệp

Quy hoạch phân khu xây dựng đã phê duyệt Diện tích đất cơng nghiệp đã cho th (ha) Tỷ lệ diện tích đất cơng nghiệp trên diện tích đất tự nhiên (%) Tỷ lệ lấp đầy trên diện tích đất quy hoạch (%) Tổng diện tích (ha) Diện tích đất cơng nghiệp (ha) 1 Phúc Khánh 159,03 123,81 116,90 77,85% 94,4% 2 Nguyễn Đức Cảnh 75,06 63,39 63,39 84,45% 100% 3 Gia Lễ 84,70 69,56 69,56 82,13% 100% 4 Cầu Nghìn 211,72 154,86 64,89 73,14% 41,9% 5 Sông Trà 150,50 94,26 55,60 62,63% 59,0% 6 Tiền Hải 466,00 359,14 189,29 77,07% 52,7% Tổng cô ̣ng 1147,01 865,02 559,63 75,42% 64,7%

Nguồn: Ban quản lý KKT và các KCN tỉnh Thái Bình

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, tỷ lệ diện tích đất cơng nghiệp trên diện tích đất tự nhiên KCN Phúc Khánh là 77,85%, của KCN Nguyễn Đức Cảnh là 84,45%, của KCN Gia Lễ là 82,13%, của KCN Cầu Nghìn là 73,14%, của KCN Tiền Hải là 77,07%. Các KCN này có tỷ lệ diện tích đất cơng nghiệp trên diện tích đất tự nhiên lớn hơn 70%, thể hiện độ phân bổ của các doanh nghiệp trong KCN chưa hợp lý, phần diện tích dành làm đường, sân, bến bãi... ít gây ảnh hưởng đến khả năng vận chuyển, chứa hàng hóa. Riêng KCN Sơng Trà có tỷ lệ là 62,63% nằm trong khoảng từ 60% đến 70% thể hiện độ phân bổ của các doanh nghiệp trong KCN là hợp lý.

KCN có diện tích cho thuê nhiều nhất là KCN Nguyễn Đức Cảnh, Gia Lễ với tỷ lệ lấp đầy là 100%, KCN Phúc Khánh với tỷ lệ lấp đầy là 94,4%, chứng tỏ đã được khai thác có hiệu quả phần diện tích đất cơng nghiệp có thể cho th. KCN

Cầu Nghìn, Sơng Trà và Tiền Hải, tỷ lệ lấp đầy còn thấp so với quy mơ và tiền năng hiện có, đặc biệt KCN Tiền Hải có lợi thế gần KKT mới. Bình qn tỷ lệ lấp đầy các KCN tỉnh Thái Bình là 64,7% cịn chưa cao. Trong thời gian tới, muốn tăng nhanh tỷ lệ lấp đầy, các cơ quan chức năng liên quan cần phải có các giải pháp phù hợp để thúc đẩy thu hút đầu tư cả trong và ngoài nước; chú trọng điều chỉnh quy hoạch sao cho hấp dẫn các nhà đầu tư.

3.4.5.6. Quy mô lao động làm việc tại các khu công nghiệp

Bảng 3.13: Quy mô lao động làm việc tại các KCN tỉnh Thái Bình từ năm 2016 đến năm 2019 từ năm 2016 đến năm 2019

Năm Tổng số lao động (ngƣời) Tốc độ tăng trƣởng lao động (%)

2016 55.466

2017 59.500 7,27%

2018 60.713 2,04%

2019 72.000 18,59%

Nguồn: Ban quản lý KKT và các KCN tỉnh Thái Bình

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy số lao động tăng dần qua các năm. Năm 2016, số lượng lao động tại các KCN tỉnh Thái Bình là 55.466 người; năm 2017, số lao động là 59.500 người, tăng thêm 7,27% so với năm 2016; năm 2018, số lao động là 60.713 người, tăng 2,04% so với năm 2017; năm 2019, số lao động là 72.000 người, tăng 18,59% so với năm 2018. Như vậy, việc xây dựng các KCN đã giải quyết được vấn đề việc làm trong tỉnh.

3.5. Đánh giá công tác thu hút vốn đầu tƣ vào các khu cơng nghiệp tỉnh Thái Bình 3.5.1. Những thành tự đạt đƣợc trong thu hút vốn đầu tƣ vào các khu công nghiệp tỉnh Thái Bình

a. Một số KCN có tỷ lê ̣ lấp đầy khá cao

Các KCN gần trung tâm thành phố như KCN Phúc Khánh, KCN Nguyễn Đức Cảnh, KCN Gia lễ có tỷ lệ lấp đầy gần 100%. Tại các KCN này từ năm 2016 số dự án tuy có tăng giảm nhưng hầu như ln giữ ở trạng thái ổn định. Nguyên nhân có

thể nhận thấy đây là các KCN gần trung tâm thành phố, có cơ sở hạ tầng tốt, thuận lợi cho việc đi lại và là nơi tập trung đơng dân cư. Ngồi ra, các KCN này đã được thành lập từ lâu nên có mơi trường kinh doanh tốt hơn, các nhà đầu tư thứ cấp tập trung đông hơn so với các KCN khác trong tỉnh.

b. Tạo nguồn vốn bổ sung quan trọng

Trong ngắn hạn cũng như dài hạn, thu hút vốn đầu tư là rất cần thiết cho sự phát triển của đất nước nói chung cũng như của tỉnh nói riêng. Tỉnh Thái Bình hiện đang trên đà phát triển tuy nhiên trình độ sản xuất chưa cao, vì thế nhu cầu về vốn của tỉnh là rất lớn. Việc thu hút nguồn vốn đầu tư sẽ góp phần vào sự tăng trưởng kinh tế của tỉnh, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống vật chất của người dân trong tỉnh.

c. Đóng góp vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố - hiện đại hoá

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là xu hướng tất yếu trong quá trình phát triển kinh tế. Để hội nhập vào nền kinh tế thế giới và tham gia tích cực vào q trình liên kết kinh tế giữa các quốc gia trên thế giới đòi hỏi từng nước phải thay đổi cơ cấu kinh tế cho phù hợp với sự phân công lao động quốc tế.

Có thể nói đóng góp quan trọng nhất của việc thu hút nguồn vốn đầu tư vào các khu công nghiệp thời gian qua của tỉnh là đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản. Mặc dù tốc độ chuyển dịch chưa mạnh nhưng đây là bước đầu đáng ghi nhận.

d. Chuyển giao công nghệ

Một trong những yếu tố quan trọng đóng góp vào sự phát triển kinh tế tỉnh đó là phải có cơng nghệ tiên tiến phù hợp đáp ứng được nhu cầu của sản xuất. Trong điều kiện nền kinh tế của nước ta hiện nay, con đường nhanh nhất để phát triển khoa học kỹ thuật, cơng nghệ và trình độ sản xuất là học hỏi, tận dụng những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến của nước ngồi thơng qua chuyển giao cơng nghệ. Tiếp nhận vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là một phương thức cho phép nước ta

tiếp cận được với những công nghệ hiện đại trên thế giới.

Các nhà đầu tư nước ngồi đến đầu tư vào tỉnh họ khơng chỉ chuyển vốn bằng tiền mà còn chuyển cả vốn bằng hiện vật thơng qua máy móc, thiết bị (cơng nghệ phần cứng) và vốn vơ hình như chun gia kỹ thuật, cơng nghệ, kiến thức khoa học, bí quyết quản lý, bí quyết kỹ thuật (công nghệ phần mềm). Qua nhiều năm hợp tác đầu tư với nước ngoài vào KCN, tỉnh đã tiếp nhận được một số công nghệ hiện đại trong các lĩnh vực như sản xuất công nghiệp ôtô, dệt may, điện tử...,ngành công nghiệp vật liệu xây dựng cũng có những bước tiến dài với công nghệ sản xuất bê tông, gạch men chất lượng cao, ...

Trong những năm tới, tỉnh Thái Bình hy vọng sẽ tiếp nhận thêm được những công nghệ mới và phù hợp, đồng thời cố gắng sử dụng có hiệu quả những cơng nghệ này để đáp ứng mục tiêu cơng nghiệp hố - hiện đại hoá nền kinh tế mà tỉnh đề ra.

e. Giải quyết việc làm và kéo theo sự phát tri ển của các di ̣ch vu ̣ xung quanh KCN

Trong năm 2019 các KCN đã giải quyết việc làm cho hơn 70 nghìn người lao đơ ̣ng, trong đó hơn 34 nghìn người lao động trong các doanh nghiệp FDI góp phần nâng cao thu nhâ ̣p và giải quyết viê ̣c làm cho người lao động đi ̣a phương và các tỉnh thành lân cận . Người lao động trong các KCN c ủa tỉnh không chỉ là người dân ở ngay đi ̣a phương xây dựng KCN mà còn có những người lao động ở các huy ện lân cận, các tỉnh khác đến như : Hải Dương, Nam Đi ̣nh, Hải Phòng… và thâ ̣m chí ở cả các tỉnh miền Trung như Thanh Hoá, Nghê ̣ An, Hà Tĩnh…

Đồng thời, cùng với sự phát tri ển của các KCN thì các di ̣ ch vu ̣ xung quanh KCN cũng phát tri ển theo nhằm đáp ứng nhu cầu của người lao động như các nhà trọ, quán ăn , quán giải khát , giải trí , du lịch… góp phần tăng thêm thu nhâ ̣p cho người dân đi ̣a phương, tiến tới hình thành các khu đô thị.

3.5.2. Hạn chế trong thu hút vốn đầu tƣ vào các khu cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Bình

a. Hiê ̣u quả sử du ̣ng đất thấp

Việc mời gọi đầu tư vào tỉnh hiện nay vẫn cịn gặp nhiều khó khăn do nhà đầu tư có nhiều lựa chọn, việc được chú trọng đầu tiên là có dự án đầu tư và diện tích cho th sau đó mới có thể tính đến vốn đầu tư, số lao động, trình độ cơng nghệ, hiệu quả dự án... Hiện nay, tiền thuê đất bình quân tại các KCN là 65 USD/m2, tiền sử dụng hạ tầng từ 0,3 đến 0,7USD/m2/năm.

b. Quy mô dự án

Viê ̣c thu hút đ ầu tư vào khu cơng nghiệp cịn hạn chế cả về số lượng và chất lươ ̣ng; chưa thu hút được những dự án quy mô lớn, công nghê ̣ tiên tiến , giá trị gia tăng cao, có tác động lan tỏa tới phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh . Chưa thu hút được nhiều dự án FDI, đóng góp của các doanh nghiệp FDI trong tỉnh còn thấp. Phần lớn các doanh nghiê ̣p trong khu công nghiê ̣p là các doanh nghiê ̣p vừa và nhỏ , tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh cịn nhiều khó khăn do hạn chế về năng lực

Một phần của tài liệu Thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh thái bình đến năm 2025 (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)