Chỉ tiêu hoá sinh là một chỉ tiêu chất lượng quan trọng của quả dưa chuột. Trong thắ nghiệm này, chúng tôi ựề cập tới 3 chỉ tiêu chắnh: Hàm lượng chất khô, hàm lượng ựường tổng số và hàm lượng vitamin C.
Hàm lượng chất khô cho ta biết khả năng tắch luỹ nước trong quả của các dòng dưa chuột, nếu hàm lượng nước cao sẽ làm giảm nồng ựộ các chất hoà tan, quả có vị nhạt, mặt khác cũng gây khó khăn cho quá trình bảo quản. Hàm lượng ựường tổng số cũng là một trong những chỉ tiêu ựánh giá chất lượng, ựặc biệt ựối với dưa chuột ăn tươi.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 75
Bảng 4.18: Một số chỉ tiêu về chất lượng quả của các gièng dưa chuột trong vô thu ệềng 2010 TT Giống Hàm lượng chất khô (%) Hàm lượng ựường tổng số (mg%) Hàm lượng Vitamin C (mg%) Chất lượng cảm quan 1 Nếp lai 1 4,02 2,35 10,42 Thơm, ngọt ệẺm
2 Nếp lai 2 4,03 1,98 9,19 Thơm, ngọt dỡu
3 Lai sao xanh 2 4,12 2,03 9,00 Thơm, ngọt dỡu 4 Lai sao xanh 3 3,75 2,30 10,25 Thơm, ngọt ệẺm
5 NP 1 4,15 1,92 9,05 Thơm, nhỰt
6 266 (ự/c) 4,05 2,16 9,78 Thơm, nhỰt
7 Marinda (ự/c) 3,81 2,18 10,07 Thơm, ngọt dỡu
8 SEM 1 4,08 2,25 10,36 Thơm, ngọt ệẺm
9 SEM 2 4,20 1,94 9,12 Thơm, ngọt dỡu
10 SEM 3 3,89 2,20 10,06 Thơm, ngọt ệẺm
Hàm lượng vitamin C chứa trong dưa chuột tương ựối cao, mặt khác trong quá trình chế biến lượng vitamin C bị mất ựi không ựáng kể. Vì vậy, chọn ra các giống có hàm lượng vitamin C cao nhằm tăng chất lượng sản phẩm quả tươi cũng như sản phẩm chế biến thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng.
Kết quả phân tắch 10 giống vụ thu ựông sớm cho thấy: Các mẫu phân tắch ựều có hàm lượng ựường tổng số và Vitamin C khá cao, hàm lượng VitaminC nằm trong khoảng 9,0 Ờ 10,42 mg%, giống có hàm lượng Vitamin C cao nhất là giống Nếp lai 1 (10,42mg%) sau ựó ựến SEM 1 ( 10,36mg%), giống có hàm lượng thấp nhất là Lai sao xanh 2 (9,0mg%) lượng ựường khoảng 1,92 Ờ 2,35mg%. Các giống có hàm lượng ựường cao là Lai sao xanh 3 (2,35mg%), Nếp lai 1 (2,30mg%), SEM 1 (2,25mg%), giống có hàm lượng ựường thấp như NP1 (1,92mg%), SEM 2 ( 1,94mg%) Hàm lượng chất khô giữa các giống có sự sai khác không ựáng kể, dao ựộng từ 3,75 Ờ 4,20%.
Kết quả phân tắch cho thấy giống Nếp lai 1 và SEM 1 là hai giống có cả 3 chỉ tiêu ựều cao.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 76
Phần V: KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 5.1. Kết luận:
1.Trong cả hai vụ thu ựông sớm và thu ựông muộn ở nhóm quả to giống có khả năng sinh trưởng tốt nhất là giống Nếp lai 1, tốc ựộ tăng trưởng chiều cao và tốc ựộ tăng trưởng về số lá cũng mạnh nhất, thân lá có màu xanh ựậm. Nhóm giống quả nhỏ giống có khả năng sinh trưởng tốt nhất là giống SEM 1
2.Trong nhóm quả to giống Nếp lai 1 có số hoa cái cao nhất trong cả hai thời vụ (21,2 và 18,4 hoa). Ở nhóm quả nhỏ giống có số hoa cái cao là giống SEM 1 (143,0 và 121,6 hoa). Nhìn chung trong vụ thu ựông sớm các giống ựều có số hoa cái cao hơn so với ở vụ thu ựông muộn.
3. Các giống trong thắ nghiệm có mức ựộ nhiễm sâu bệnh khác nhau từ nhẹ cho ựến nặng. Một số giống nhiễm sâu bệnh nặng hơn cả là giống NP 1, Lai sao xanh 2, SEM 2.
Giống nhiễm sâu bệnh nhẹ gồm Nếp lai 1, Lai sao xanh 3, SEM 1.
4. Giống ựạt năng suất cao nhất ở cả hai vụ với nhóm quả to là giống Nếp lai 1 (62,1 và 42,1 tấn/ha), còn nhóm quả nhỏ là giống SEM 1 (40,0 và 28,0 tấn/ha). Nhìn chung ở vụ thu ựông sớm các giống dưa chuột cho năng suất cao hơn so với vụ thu ựông muộn
5. Giống có hàm lượng chất khô cao nhất NP 1 (4,15%) và SEM 2 (4,20%). Giống Nếp lai 1 có hàm lượng ựường tổng số cao nhất (2,35 mg%) và hàm lượng Vitamin C (10,42 mg%), tiếp ựến là giống SEM 1 (2,25 mg%) và 10,36 mg%).
Theo ựánh giá chất lượng cảm quan chúng tôi nhận thấy, giống Nếp lai 1 và SEM 1 có vị ngọt, mùi thơm hơn các giống khác.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 77
vụ ựã rút ra ở nhóm quả to giống Nếp lai 1 và nhóm quả nhỏ giống SEM 1 là cho năng suất cao chất lượng tốt, ắt nhiễm sâu bệnh, thắch hợp trồng ở cả hai vụ thu ựông sớm và thu ựông muộn.
5.2. đề nghị
Thắ nghiệm cần ựược tiếp tục tiến hành ở các năm tiếp theo tại các thời vụ khác nhau ựể tìm ra những giống thắch hợp cho từng vụ.
Tiếp tục thử nghiệm các giống triển vọng Nếp lai 1 và SEM 1 ựể khẳng ựịnh những ưu ựiểm của chúng, giới thiệu cho sản xuất.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 78
PHỤ LỤC
MỘT SỐ HÌNH ẢNH RUỘNG DƯA CHUỘT THÍ NGHIỆM
Cây con chuẩn bị mang trồng ra ruộng
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 79
Mẫu quả giống dưa chuột ựiển hình
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Tội liỷu tiạng Viỷt
1. Mai Ph−ểng Anh, Trẵn Vẽn Lội, Trẵn Khớc Thi (1996). Rau vộ trăng rau. Nhà xuất bản Nong nghiệp Hà Nội
2.Mai Phương Anh. Cây dưa chuột (Cucumis sativus L.). Nhà xuất bản Nông Nghiệp. Hà Nội. 1996.
3-Bé Nềng nghiỷp vộ PTNT, Sờn xuÊt d−a chuét (Cucumis sativus L.) Quy trừnh cềng nghỷ cao.
4.Tạ Thu Cúc (2000), Giáo trình cây rau, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
5. Cục chế biến Nông lâm sản, Bộ NN và PTNT (1999), đề án phát triển rau hoa quả và cây cảnh thời kỳ 1999 Ờ 2010, HN.
6.Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bắch Hà (2000) ,Giáo trình cây rau, NXBNN
7. NguyÔn T−êng ậoộn, Ngề Quang Vẽn, Kinh nghiỷm gieo trăng d−a, bẵu bÝ, NXB Nềng thền.
8. Trương đắch (2002), 265 giống cây trồng mới. NXB Nông Nghiệp
9. Vò Tuyến Hoộng vộ CS (1995). Gièng d−a chuét H1. Nghiến cụu cẹy L−ểng thùc vộ cẹy thùc phÈm nhộ xuÊt bờn nềng nghiỷp, Tr. 162 Ờ 165.
10.Vò Tuyến Hoộng vộ CS (1996). Gièng d−a chuét PC1. Nghiến cụu cẹy L−ểng thùc vộ cẹy thùc phÈm, Nhộ xuÊt bờn nềng nghiỷp, Tr. 155 - 158.
11.NguyÔn Vẽn HiÓn (2002),Giịo trừnh chản gièng cẹy trăng, NXB NN
12. Phạm Mỹ Linh (1999), đánh giá ựặc tắnh sinh học một số giống dưa chuột trong ựiều kiện Gia Lâm- Hà Nội, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp
13.Nguyễn Thị Lan, Phạm Tiến Dũng (2006), Giáo trình phương pháp thắ nghiệm. NXBNN Hà Nội
14.Vũ Văn Liết. Sản xuất giống và công nghệ hạt giống.Hà Nội.2007.
15. Phạm Mỹ Linh (2009), Nghiên cứu biểu hiện giới tắnh của dưa chuột và ứng dụng trong chọn tạo giống ưu thế lai ở ựồng bằng sông Hồng,Luận án tiến sĩ nông nghiệp.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 81
dưa chuột ựơn tắnh cái. Tạp chắ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn.
17. Phạm Mỹ Linh (2006), Kết quả chọn tạo giống dưa chuột CV5. Tạp chắ NN & PTNT tháng 5
18. Phạm Mỹ Linh, Ngô Thị Hạnh, Trần Khắc Thi (2009), kết quả chọn tạo giống dưa chuột quả nhỏ phục vụ chế biến ựóng hộp nguyên quả. Tạp chắ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Giống cây trồng và vật nuôi Ờ Tập 2 19. Phạm Mỹ Linh, Ngô Thị Hạnh, Trần Khắc Thi (2009), kết quả chọn tạo
giống dưa chuột quả dài phục vụ chế biến muối mặn và ăn tươi. Tạp chắ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Giống cây trồng và vật nuôi Ờ Tập 2 20.H. Lã đình Mỡ, Dương đức Huyền. Cây dưa chuột. Tài nguyên thực vật
ựông Nam Á. NXB Nông nghiệp Hà Nội.
21.ậộo Xuẹn Thờng, NguyÔn TÊn Hinh, ậoộn Xuẹn Cờnh (2005), Kạt quờ chản tỰo gièng d−a chuét PC4, TỰp chÝ Nềng nghiỷp vộ PTNT, TỰp chÝ Nềng nghiỷp Ờ Nềng thền Ờ Mềi tr−êng, 11/2005, Tr. 23 Ờ
22. Trần Khắc Thi (2001), Nghiên cứu một số giải pháp công nghệ ựể phát triển rau an toàn, đề tài cấp nhà nước, Viện nghiên cứu Rau quả, Hà Nội
Tơ
23. Trần Khắc Thi(1985) , nghiên cứu ựặc ựiểm một số giống dưa chuột và ứng dụng chúng trong công tác giống tại ựồng bằng sông Hồng, Luận văn tiến sĩ khoa học nông nghiệp hà nội.
24.Trần Khắc Thi, Phạm Mỹ Linh (2006). Bước ựầu nghiên cứu biểu hiện giới tắnh của dưa chuột ở các thế hệ con lai, Kỷ yếu Kết quả nghiên cứu Rau hoa quả và dâu tằm tơ 2000- 2005.Tr.36- 40.
25.Viện Khoa học Nông Nghiệp Việt Nam, Viện Nghiên cứu Rau quả (2006), Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ về Rau, hoa, quả và dâu tằm tơ. Nhà xuất bản Nông Nghiệp.
B. Tội liỷu tiạng Anh
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 82
Gowth Cucumber using blue photoelective polyethylen sheet, Plant diseases (USA) (Sep 1997) V.81 (9) Page 999-1004.
27. Chakrovarty (1956), Study of Indian cucurbitaceae.
28.Galun E., Study of the inheritance of sex expression in the Cucubergenetic,
the in teraction of Major genes with modifying genetic and nongenetic factoris, genetic, 32. 1961. p.259
29.KAYA Cengiz; HIGGS David; INCE Faruk; MURILLO Ameliorativa effects of potassium phosphate on salt- stressed pepper and cucumber
30.Kubicki B. Appilication of gynoecious and hermaphrodite line cucumber breeding. Genetica Polonica, V.5 .1964, P 1-2.
31. Kubicki B. New possibilities of applying different sex types in cucumber breeding. Genetica Polonica, V.6 .1965, P 3 Ờ
32. H .Tkachenco N. (1935), Preliminary result of a genetics investigation of the cucumber (cucumis sativus L.). Bull. Appl. Bot.genet. Plant breed.9:311- 33. Tatlioglu T. Cucumber, Cucumis sativus L. In Ộ Genetic Improvement of Vegetable CropỢ( Ed. G. Kaloo, B.O.Bergh). Pergamon Pres, Oxford, U.K.1993. pp 197 Ờ 238.
34.K.S. Delaplane & D.F. Mayer (2001). Experimental Agriculture Cambridge University Press 37 (2): 269- 274.
35.Shifriss O. (1961), Sex control in cucumbers. Journal of Heredity 52:5-12
36. H. Trofimovskaya A.Ya. (1972). Yachmen. (Evolutziya, klassifikatziya, selectziya). Barley (Evolution, taxonomy, breeding). Kolos, L., 296 p.(RUS).
37.Lin W.C., P.A. Jolliffe (1997) Predictors of shelf life in long English cucumber. American Society Horticultural Science ( USA). Sep. V.122 (5). P. 686 Ờ 690.
38.Hector Valenzuela, Randall T. Hamasaki and Steven Fukuda. Crop Production Guidelines for Hawaii. University of Hawaii Cooperative Extension Service.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 83
39. Tatlioglu, T. (1993), Cucumber cucumis sativus L., In ỘGenetic improvement of vegetable cropsỢ (ed. G. Kaloo, B.O. Bergh), Pergamon Pres, Oxford,UK.
40. Tkachenco N. (1935), Preliminary result of a genetics investigation of the cucumber (cucumis sativus L.). Bull. Appl. Bot.genet. Plant breed.9:311- 356.
41. Tarakanov G., Karasnhikov. V, et al (1975). Ecologitreskie ocobenoschi predotavichenlei p, Cucumis L., Vostoctrnoazietxkovo proiskhozdenia vcbiazi xixpolzovaniei v selecsia dlia themlia themlitrnoi culture, Doclag na XII mezdunarodnom kingress po botanika. A. Ợ NaukaỢ.
42. Galun E., Study of the inheritance of sex expression in the Cucubergenetic,
the in teraction of Major genes with modifying genetic and nongenetic factoris, genetic, 32. 1961. p.259
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 84
BALANCED ANOVA FOR VARIATE SQTC FILE DSOM 12/ 8/11 22:14
--- :PAGE 1 VARIATE V003 SQTC So qua / cay
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LAP 2 4.53336 2.26668 0.74 0.495 3 2 CT$ 9 34816.8 3868.53 ****** 0.000 3 * RESIDUAL 18 55.0970 3.06095 --- * TOTAL (CORRECTED) 29 34876.4 1202.63 ---
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DSOM 12/ 8/11 22:14
--- :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT LAP
--- LAP NOS SQTC 1 10 37.3540 2 10 36.4050 3 10 36.8120 SE(N= 10) 0.553258 5%LSD 18DF 1.64381 ---
MEANS FOR EFFECT CT$
--- CT$ NOS SQTC Neplai1 3 13.5967 Neplai2 3 11.0000 Laisaoxanh2 3 10.3967 Laisaoxanh3 3 12.5967 266(D/C) 3 11.1967 NP1 3 7.79667 Marinda(D/C) 3 70.3967 SEM1 3 100.597 SEM2 3 45.7967 SEM3 3 85.1967 SE(N= 3) 1.01011 5%LSD 18DF 3.00117 ---
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DSOM 12/ 8/11 22:14
--- :PAGE 3
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LAP |CT$ | (N= 30) --- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | SQTC 30 36.857 34.679 1.7496 4.7 0.4947 0.0000
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 85
BALANCED ANOVA FOR VARIATE SQTPTC FILE DSOM 12/ 8/11 22:15
--- :PAGE 1