0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Tình hình nghiên cứu về dưa chuột trong nước

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA MỘT SỐ MẪU GIỐNG DƯA CHUỘT VỤ THU ĐÔNG SỚM VÀ THU ĐÔNG MUỘN 2010 TẠI GIA LỘC – HẢI DƯƠNG (Trang 32 -38 )

Ở Việt Nam dưa chuột ựược trồng hầu khắp mọi miền của ựất nước. Tuy nhiên, những vùng sản xuất với diện tắch lớn chủ yếu tập trung ở gần các khu ựô thị, khu vực có nhà máy chế biến rau quả thuộc ựồng bằng sông Hồng (chiếm gần 40% diện tắch trồng dưa). Diện tắch trồng dưa chuột khoảng 25Ờ28 nghìn ha. Trong xu thế Hội nhập kinh tế quốc tế, các sản phẩm dưa chuột muối, ựóng lọ của Việt Nam ựang dần dần chiếm ựược thị phần trong khu vực và thế giới.

Những nghiên cứu về chọn tạo giống dưa chuột tại Việt Nam còn rất khiêm tốn và hầu như mới chỉ bắt ựầu từ những năm 70 của thế kỷ XX trở lại ựây . Từ những năm thập kỷ 90 trở về trước, phương thức chủ yếu là nhập nội các giống thuần, chọn những giống thắch ứng ựưa ra sản xuất. Khoảng hơn 10 năm trở lại ựây việc lai tạo ựánh giá chọn giống ưu thế lai mới ựược quan tâm và bước ựầu ựã có những thành công.

Từ năm 1973 Ờ 1976 tại trại giống rau Hải Phòng thuộc Công ty Rau quả trung ương ựã thử nghiệm một tập ựoàn giống của công ty Marusa và kết luận hai giống TK và TO ựủ tiêu chuẩn trồng xuất khẩu dạng muối mặn.

Từ năm 1974 Trần Khắc Thi ựã cho lai một giống dưa chuột có nguồn gốc từ Nhật Bản có tên Nau Fuxirami (giống mẹ) với giống Quế Võ, giống dưa chuột ựịa phương tại Việt Nam (giống bố) , sau khi tiến hành lai lại ựời F2 với giống Nau Fuxirami , sau ựó chọn lọc cá thể ựến ựời F8 (năm 1980) ựã chọn ra ựược một giống dưa chuột ựáp ứng ựược nhu cầu thời kỳ ựó. Giống này có tên Hữu Nghị.

Năm 1976 tại Viện Cây Lương Thực - Cây Thực Phẩm một tập ựoàn lớn cây dưa chuột ựã ựược nghiên cứu với nhiều khắa cạnh: đặc tắnh sinh học, sinh lý, giới tắnh, di truyền và chọn giống thực nghiệmẦựã tìm ra ựược giống dưa chuột 27 quả dài, giống Hữu Nghị ựược Bộ Nông nghiệp và Công Nghiệp thực

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 24

phẩm công nhận ựưa ra sản xuất là một phần kết quả ứng dụng những nghiên cứu này. Trên cơ sở ựó các cán bộ của Viện ựã tiếp tục triển khai các nghiên cứu ứng dụng và lựa chọn ra ựược một số giống dưa chuột mang lại năng suất khá cao như:

- Giống H1: Năm 1989 từ cặp lai HN1 x 1572, áp dụng phương pháp chọn dòng của Guliaev kết hợp với phương pháp thụ phấn ựồng dạng của Giáo sư, Viện sĩ Vũ Tuyên Hoàng và TS đào Xuân Thảng. đến năm 1993 ựã thu hoạch ựược giống dưa chuột H1 có thời gian sinh trưởng trung bình 90 - 100 ngày, năng suất 25 - 30 tấn/ ha, trồng 2 vụ/năm là vụ xuân hè (gieo trồng 15/2 Ờ 20/3) và vụ thu ựông (Gieo 20/8 Ờ 25 /9), quả dài 18-22 cm, vỏ quả màu xanh sáng, ựường kắnh quả 3,5-4,5 cm, hạt ắt bị bong khi chế biến, tỷ lệ quả vàng sau thu hoạch thấp [9].

Trần Khắc Thi và Nguyễn Công Hoan từ 1993-1995 ựã làm thắ nghiệm trên một số giống dưa chuột quả nhỏ (bao tử) của công ty Kogal (Hà Lan). Kết quả giống F1 Marinda có thời gian sinh trưởng ngắn (55-80 ngày), ra hoa sớm, gai trắng , tạo vỏ sần sùi, màu xanh ựậm, không bị ựắng, chống bệnh virus và sương mai khá (Phạm Mỹ Linh, 1999)

Giống dưa chuột lai F1 CP1 ựược tạo từ tổ hợp TL1 x C95 tại Viện Cây lương thực thực phẩm của nhóm tác giả Vũ Tuyên Hoàng và cộng sự. Giống có ựặc ựiểm thắch hợp cho chế biến, chịu bảo quản, ựặc biệt có thể thu quả non như

dưa bao tử (Vũ Tuyên Hoàng và cộng sự, 1996) 10] - Giống dưa chuột lai Sao xanh (do Giáo sư, Viện sĩ Vũ Tuyên Hoàng, TS

đào Xuân Thảng và các cộng sự): Là con lai F1 của cặp lai DL15 x CP1583, ựược tạo ra bằng phương pháp sử dụng ưu thế lai, có thời gian sinh trưởng là 85 - 90 ngày, cây sinh trưởng khoẻ, năng suất 45 -55 tấn/ha, quả to dài 23-25 cm, cùi dày 1,2-1,5 cm ựường kắnh quả 3,7-4,2 cm, chất lượng quả tốt hàm lượng ựường và vitamin C cao, quả giòn, thơm, có mùi hấp dẫn, quả có hình dạng ựẹp,

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 25

thắch hợp cho ăn tươi, xa lát, quả có thể xuất khẩu tươi [3], [9], [10]. Giống này ựược công nhận là giống quốc gia năm 2000.

- Giống PC4 là con lai F1 của tổ hợp lai TL1 x C95 ( do TS đào Xuân Thảng và ThS đoàn Xuân Cảnh) [18]. Cây sinh trưởng khoẻ, phân nhánh tốt, chống chịu sâu bệnh khá thắch hợp cho trồng cả 2 vụ xuân hè và thu ựông, cho năng suất cao ở mức 40 Ờ 45 tấn/ha. Quả có hình dạng ựẹp vỏ màu xanh sáng, cùi dày, ắt hạt, quả ngắn ( 9-12 cm) dùng chế biến ựóng lọ muối chua rất tốt. Ngoài ra, quả cũng có thể dùng ăn tươi, khi cần thu hoạch sớm dùng chế biến theo kiểu dưa chuột bao tử cũng ựược [21].

Trong những năm gần ựây công tác chọn tạo ra các giống dưa chuột có năng suất cao, phẩm chất tốt vẫn không ngừng ựược các nhà khoa học tập trung nghiên cứu và ựạt ựược những thành tựu ựáng kể. Dưới ựây là một số giống dưa chuột ựang ựược sử dụng rộng rãi ở nước ta:

Trong thời gian từ 2001-2005, Viện nghiên cứu Rau Quả ựã nghiên cứu chọn tạo ra hai giống dưa chuột CV5 và CV11. Qua nghiên cứu và các mô hình thử nghiệm tại các tỉnh như Hưng Yên, Bắc Giang, Vĩnh PhúcẦ Cho thấy hai giống dưa chuột này sinh trưởng, phát triển khoẻ, thân lá màu xanh ựậm, phân cành khá, nhiều hoa cái, tỷ lệ ựậu quả cao. Quả dài 18-20 cm, ựường kắnh 4- 4,5 cm, vỏ quả màu xanh (CV11) và màu xanh trắng (CV5). Gai màu nâu, thịt quả dầy, ắt ruột, ăn giòn ngọt, không có vị ựắng phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. Thời gian sinh trưởng trung bình từ 75 - 85 ngày, năng suất 40 - 45 tấn/ha. Chống chịu bệnh hại rất tốt ựặc biệt là bệnh sương mai, phấn trắng [26]. Hai giống dưa chuột này ựã ựược Hội ựồng Khoa học Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận là giống tạm thời năm 2005. Giống dưa chuột CV5 ựã ựược công nhận là giống quốc gia năm 2007. Hiện các giống này ựang phát triển rộng trong sản xuất [8] [17]

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 26

sản xuất ở một số ựịa phương. Giống dưa chuột bao tử này sinh trưởng khoẻ, lá dầy, xanh thẫm, năng suất trung bình 1,2 tấn/sào, thâm canh tốt có thể ựạt 1,6 - 1,8 tấn/sào [40].

Hai giống dưa chuột lai F1 NH815 và NH184 do công ty giống cây trồng Nông Hữu (đài Loan) lai tạo thành công và mới ựược nhập vào nước ta vài năm trước ựây:

+ Giống NH815 (VA002): Cây sinh trưởng khoẻ phân nhánh nhiều, quả ra cả trên thân chắnh và nhánh phụ, năng suất trung bình 1,7-2 tấn/sào Bắc Bộ. Thời gian từ trồng ựến bắt ựầu thu hoạch từ 28-30 ngày, cho thu hoạch kéo dài tới hơn 1 tháng. Quả dài 20-22 cm, thẳng, tròn, vỏ xanh, ắt hạt thắch hợp cho ăn tươi dưới dạng salat.

+ Giống NH184 (VA001): Cây sinh trưởng khoẻ, phân nhánh nhiều. Quả ựậu sớm, ra quả cả trên thân chắnh và nhánh phụ, năng suất trung bình 1,6-1,8 tấn/ sào Bắc Bộ. Thời gian từ trồng ựến bắt ựầu thu hoạch chỉ 28 ngày. Quả dài từ 15-18 cm, ựường kắnh từ 3-3,5 cm, quả thẳng, tròn, vỏ xanh trắng, ắt hạt, ăn giòn, thắch hợp cho ăn tươi dưới dạng salat [28].

Năm 2004, Hội ựồng khoa học Bộ NN & PTNN công nhận giống dưa chuột Phú Thịnh là giống tiến bộ kỹ thuật do Viện Nghiên cứu Rau quả phục tráng [3]. Bên cạnh ựó, Tam Dương cũng là giống dưa chuột ựịa phương sử dụng ựể chế biến ựóng lọ, chất lượng quả tốt nhưng cho năng suất thấp (Trần Khắc Thi, 1993).

Từ tháng 3 năm 2007 mô hình sản xuất dưa bao tử AJAX ựược thực hiện tại thị trấn Cao Thượng (Tân Yên, Bắc Giang) với diện tắch gần 3 ha. Giống này có khả năng thắch ứng với thời thiết tốt, chịu ựược nhiệt ựộ từ 33-350C mà không bị biến dạng, kháng ựược bệnh sương mai, năng suất trung bình 950 kg/sào

Tại các tỉnh phắa Nam, việc nghiên cứu chọn tạo giống dưa chuột ựược thực hiện tại các công ty giống: đông Tây, giống Cây trồng miền nam, Nông Hữu... Các công ty này ựã tạo ra CuC23, CuC39, CuC134, Mỹ xanh, F1702, F1124, Xuân Yến, Quần Yến, Cẩm Mỹ, Thái Lộc...

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 27

liệu khởi ựầu là rất quan trọng . Từ tập ựoàn 55 mẫu giống ựược thu thập có ựịnh hướng phục vụ chế biến từ nguồn ựịa phương trong nước cũng như nhập nội, các tác giả Trần Khắc Thi, Ngô Thị Hạnh (2006) ựã phân loại mẫu giống theo ựặc ựiểm sản phẩm sử dụng như: dạng muối chua gồm có dạng bao tử, quả trung tử và quả nhỏ; quả muối mặn. Ngoài ra các tác giả còn phân theo ựặc ựiểm sinh trưởng, ựặc ựiểm ra hoa và khả năng chống chịu sâu bệnh của các mẫu giống (Trần Khắc Thi, Ngô Thị Hạnh, 2005) [27]. Nghiên cứu tạo dòng dưa chuột ựơn tắnh cái phục vụ chọn giống dưa chuột ưu thế lai, Viện nghiên cứu Rau quả ựã tạo 17 dòng dưa chuột ựơn tắnh cái (gynocious) ổn ựịnh về khả năng sinh trưởng và thể hiện giới tắnh ( Trần Khắc Thi, Phạm Mỹ Linh, 2006) [16] [24]. Dựa trên các kết quả nghiên cứu tạo dòng tự phối dưa chuột, các tác giả ựã chọn tạo thành công giống dưa chuột lai F1 quả dài CV29 (ựược tạo từ tổ hợp lai (D1/DK1) và hai giống dưa chuột quả nhỏ phục vụ chế biến CV209 -1 (ND3-2- 5 x NA4-1-2) và CV209 -2 (NB1-3-2 x NC5-2-3) [18] [19]. Hai giống dưa chuột CV29 và CV209 ựược Hội ựồng Khoa học Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận là giống sản xuất thử tháng 3 năm 2010.

Cho ựến thời ựiểm này, công tác nghiên cứu về giống dưa chuột ựã dần ựược quan tâm nhiều hơn nhưng lại tập trung vào việc khảo sát và chọn tạo giống từ các giống nhập nội. Trong khi ựó, việc nghiên cứu các giống ựịa phương mới chỉ dừng lại ở việc mô tả giống mà chưa thực sự có những nghiên cứu sâu xa về nguồn gen dưa chuột. Vì vậy, ựây ựang là hướng ựi mới ựầy tiềm năng cho các nhà khoa học Việt Nam tạo ra nguồn vật liệu cho công tác chọn giống.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 28

PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Nội dung nghiên cứu

- Thắ nghiệm 1: đánh giá năng suất, chất lượng, khả năng thắch ứng của các dòng giống dưa chuột trồng trong vụ thu ựông sớm. Thắ nghiệm gồm 8 giống và hai giống ựối chứng.

- Thắ nghiệm 2: đánh giá năng suất, chất lượng, khả năng thắch ứng của các dòng giống dưa chuột trồng trong vụ thu ựông muộn. Thắ nghiệm gồm 8 giống và hai giống ựối chứng.

3.2. Vật liệu nghiên cứu

Vật liệu nghiên cứu dự kiến gồm 8 giống dưa chuột và 2 giống ựối chứng. Trong ựó nhóm quả to gồm:Nếp lai 1, Nếp lai 2, Lai sao xanh 2, Lai sao xanh 3, NP1, 266( giống ựối chứng), nhóm quả nhỏ gồm: SEM 1, SEM 2, SEM 3, Marinda ( giống ựối chứng)

Nhóm Giống Nguồn gốc

Nhóm quả to Nếp lai 1 Nếp lai 2 Lai sao xanh 2 Lai sao xanh 3 NP 1 266 (giống ựối chứng) Viện CLT và TP Viện CLT và TP Viện CLT và TP Viện CLT và TP Nhập nội từ đài Loan Nhập nội từ đài Loan Nhóm quả

nhỏ

SEM 1 SEM 2 SEM 3

Marinda (giống ựối chứng)

Nhập nội từ Nhật Bản Nhập nội từ Nhật Bản Nhập nội từ Nhật Bản Nhập nội từ Hà Lan

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 29

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA MỘT SỐ MẪU GIỐNG DƯA CHUỘT VỤ THU ĐÔNG SỚM VÀ THU ĐÔNG MUỘN 2010 TẠI GIA LỘC – HẢI DƯƠNG (Trang 32 -38 )

×