BÀI TẬP THỰC HÀNH

Một phần của tài liệu Bài giảng Kỹ năng làm việc nhóm: Phần 2 - ThS. Trần Thị Thảo (Bậc đại học chương trình Chất lượng cao) (Trang 38 - 41)

5. Mâu thuẫn trong nhóm nhỏ

BÀI TẬP THỰC HÀNH

Hãy nghiên cứu kỹ lưỡng 5 biểu tượng đặc trưng cho 5 kiểu giải quyết mâu thuẫn, bạn nhận ra mình trong biểu tượng nào? Vì sao?

................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... Hãy liệt kê ra những mặt “được” và “chưa được” trong một tình huống cụ thể mà bạn đã giải quyết mâu thuẫn theo biểu tượng mà bạn đã xác định ở trên.

................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... Theo bạn, có phải thay đổi điều gì từ cách thức xử lý mâu thuẫn theo kiểu này không?

................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... Hãy quan sát 5 người thân xung quanh bạn (cha mẹ, bạn bè, thầy cô,...) và xác định kiểu giải quyết mâu thuẫn của họ? Giải thích lý do vì sao? ................................................................................................................... ................................................................................................................... ...................................................................................................................

BÀI TẬP THỰC HÀNH 2

Sau buổi họp với ban giám đốc, nhóm của Thành được phân cơng tổ chức chương trình “Tri ân khách hàng” nhân dịp kỷ niệm 10 năm thành lập công ty. Mọi người bắt đầu đưa ý tưởng, lập kế hoạch, phân bổ công việc cho từng thành viên trong nhóm. Thành khơng muốn đảm nhận nhiệm vụ tổ chức và theo dõi bộ phận hậu cần mà chỉ muốn chịu trách nhiệm đón tiếp khách mời. Tuy nhiên, anh Kha - trưởng nhóm - lại cho rằng Mai thích hợp hơn với nhiệm vụ đó.

Trong ngày diễn ra sự kiện, Thành không tập trung vào nhiệm vụ được giao mà thường chạy ra sảnh để đón tiếp khách cùng với Mai dẫn đến việc hậu cần chậm trễ. Kết thúc chương trình, cơng ty nhận rất nhiều lời than phiền qua những tờ góp ý gởi về hộp thư khiến Ban Giám đốc rất tức giận và đưa ra lời khiển trách cho cả nhóm.

Câu hỏi: Nếu giữ vai trị là trưởng nhóm, bạn sẽ làm gì để tránh gây

ra những xung đột vai trị của từng thành viên trong nhóm?

................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ...................................................................................................................

THAM KHẢO

Henry Ford là người đã gắn liền sự ra đời và phát triển của ngành công nghiệp ô tô trên toàn thế giới. Vào năm 1906, khi đang làm Tổng Giám đốc công ty Ford Moto, với quan điểm “xe hơi dành cho đa số dân chúng và nên sản xuất hàng loạt với máy móc tự động” đã gây ra một cuộc xung đột quyền lợi to lớn với cổ đông khi quan điểm của họ cho rằng “xe hơi là biểu tượng đẳng cấp cao trong xã hội và được lắp ráp cẩn thận với đôi tay của những người thợ lành nghề.” Mâu thuẫn xảy ra đã khiến Henry Ford bị cô lập trong những quyết định kinh doanh của mình. Bằng việc tổ chức một nhóm nghiên cứu dịng sản phẩm mới Model T trong hai năm, Ford đã cho ra đời chiếc xe hơi bình dân với giá thấp hơn mức thu nhập bình quân của một người dân Mỹ thời điểm năm 1912. Đồng thời ông cũng thuyết phục được Hội đồng quản trị thông qua hình thức lợi nhuận kinh doanh tăng vọt từ 3 triệu USD năm 1909 lên 25 triệu USD năm 1914.

Trên thực tế, có những mâu thuẫn khơng thể được dàn xếp bằng những thỏa thuận mang tính cá nhân, nó phải được chứng minh bằng kết quả của một quá trình.

THAM KHẢO

Bill Gates và Steve Ballmer là hai người bạn học cùng với nhau tại đại học Harvard và sau đó hợp tác với nhau cùng làm việc trong công ty Microsoft. Vào thời điểm năm 1980, Microsoft chỉ là một công ty nhỏ với 30 nhân viên và được Bill Gates điều hành. Steve Ballmer sau khi gia nhập vào Microsoft đã đề nghị Bill Gates tuyển thêm 17 người nữa nhưng Gates khơng đồng ý vì cho rằng cơng ty khơng cần thiết phải có thêm nhiều người như vậy. Mâu thuẫn xảy ra giữa hai người trong vấn đề nhân sự, tuy nhiên về cơng việc họ ln có những quyết định chung và giúp Microsoft trở thành một tập đoàn lớn mạnh như ngày nay.

Một phần của tài liệu Bài giảng Kỹ năng làm việc nhóm: Phần 2 - ThS. Trần Thị Thảo (Bậc đại học chương trình Chất lượng cao) (Trang 38 - 41)