MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM GỢI Ý

Một phần của tài liệu Bài giảng Kỹ năng làm việc nhóm: Phần 2 - ThS. Trần Thị Thảo (Bậc đại học chương trình Chất lượng cao) (Trang 53 - 65)

III. XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ CÔNG VIỆC HIỆU QUẢ

MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM GỢI Ý

TRẮC NGHIỆM GỢI Ý

&&&

1. Để thỏa thuận quy tắc hoạt động chung cho nhóm, các thành viên phải:

a. Tìm hiểu về tính cách của các thành viên trong nhóm

b. Tìm hiểu về những điểm mạnh – yếu trong năng lực của các thành viên trong nhóm

c. Cả a và b

2. Người ta mong chờ ở người lãnh đạo nhóm:

a. Khi cơng việc khơng thuận lợi, người lãnh đạo phải gánh lấy trách nhiệm

b. Khi công việc thành công, các thành viên phải được khen thưởng c. Cả a và b

3. Trách nhiệm của người lãnh đạo nhóm bao gồm:

a. Trách nhiệm với công việc

b. Trách nhiệm với từng cá nhân và cả nhóm c. Cả a và b

4. Nhiệm vụ của người điều phối là lôi kéo mọi người làm việc chung với nhau theo phương án liên kết

a. Đúng b. Sai

5. Người tham gia ý kiến là người ln có những ý kiến lạc quan, sinh động, thú vị.

a. Đúng b. Sai

6. Hãy chọn một đáp án đúng để điền vào những chỗ trống trong mệnh đề sau: “Văn hóa nhóm là hệ thống các chuẩn mực đã được thực thi một cách ……. và chuyển thành những quy tắc ……. của các thành viên trong nhóm”.

a. “nhuần nhuyễn”, “tự nhiên” b. “nhuần nhuyễn”, “cứng nhắc” c. “khó khăn”, “cứng nhắc”

7. Soạn thảo một kế hoạch hành động bao gồm các mục tiêu hoạt động, thời gian, điểm mốc và trách nhiệm cụ thể là bước thứ 7 trong xây dựng mơ hình văn hóa nhóm của Julie Heifetz & Richard Hagberg

a. Đúng b. Sai

8. Mâu thuẫn là sự bất đồng hay tranh chấp xảy ra giữa hai bên (cá nhân với nhau, cá nhân trong một nhóm, các nhóm trong một tổ chức hay cơ quan).

a. Đúng b. Sai

9. Quản lý mâu thuẫn tốt sẽ dẫn đến:

a. Các thành viên cam kết hành động vì mục đích chung b. Tăng khả năng giải quyết vấn đề của nhóm

c. Cả a và b đều đúng

10. Các ứng phó với mâu thuẫn kiểu xoa dịu được biểu trưng bằng hình:

a. Con gấu bông b. Con rùa

c. Con thỏ

11. Để hoạt động tốt, các thành viên phải đề cao mục đích chung của nhóm.

a. Đúng b. Sai

12. Giai đoạn kết thúc là giai đoạn mục đích chung khơng được hồn thành.

a. Đúng b. Sai

13. Khơng khí nhóm dễ trở nên nặng nề nếu người lãnh đạo có phong cách:

a. Độc đoán b. Tự do c. Dân chủ.

14. Phong cách nào thuận lợi nhất cho việc xây dựng tinh thần đồng đội

a. Phong cách độc đoán b. Phong cách dân chủ c. Phong cách tự do

15. Có mấy giai đoạn trong việc hình thành và phát triển của nhóm

a. Năm giai đoạn b. Ba giai đoạn c. Sáu giai đoạn

16. Thứ tự lần lượt của các giai đoạn hình thành và phát triển nhóm là:

a. Hình thành – Ổn định - Bão tố – Trưởng thành – Kết thúc b. Hình thành – Ổn định – Trưởng thành – Bão tố - Kết thúc c. Hình thành – Bão tố - Ổn định – Trưởng thành – Kết thúc

17. Nhóm đặc nhiệm là nhóm được thành lập để giải quyết một vấn đề cụ thể nào đó, chẳng hạn như để điều tra một vụ án mạng

a. Đúng b. Sai

18. Nhóm hoạt động hiệu quả là một nhóm:

a. Khơng cần phải có quy tắc nào cả

b. Không ai cần phải quan tâm đến chuyện của người khác c. Có những quy tắc, chuẩn mực chung trong nhóm

19. Yếu tố quan trọng để các thành viên trong nhóm tương tác và liên kết với nhau là:

a. Có các thành viên đẹp và dễ chịu b. Mục đích chung của nhóm

20. Mục đích chung của nhóm càng rõ thì các thành viên trong nhóm sẽ:

a. Càng liên kết mạnh mẽ với nhau

b. Càng góp sức để cùng hành động cho nhóm c. Cả a và b đều đúng

21. Những người cùng ký tên ủng hộ các nạn nhân chất độc màu da cam là:

a. Một nhóm nhân đạo b. Khơng phải là một nhóm c. Nhóm tự phát

22. Ở giai đoạn ổn định, kế hoạch chung của nhóm:

a. được bàn bạc với sự tham gia của mọi người trong nhóm b. được quyết định do trưởng nhóm

c. thường khơng có sự nhất trí với nhau giữa các thành viên

23. Trong giai đoạn ổn định, lãnh đạo nhóm cần “độc đốn” và “áp đặt” thì cơng việc của nhóm mới đạt được hiệu quả cao nhất.

a. Đúng b. Sai

24. Giai đoạn trưởng thành và hoạt động được đánh dấu bằng sự ổn định về tổ chức, nhóm bắt đầu làm việc có hiệu quả để thực hiện kế hoạch đã đề ra.

a. Đúng b. Sai

25. Các giai đoạn phát triển của nhóm khơng được phân chia rạch rịi mà tiến triển theo khả năng riêng của từng nhóm.

a. Đúng b. Sai

26. Mục đích và nhiệm vụ của nhóm sẽ quy định số nhóm viên của mỗi nhóm. Hay nói cách khác, mục đích và nhiệm vụ của nhóm quy định quy mơ của nhóm đó.

a. Đúng b. Sai

27. Phong cách lãnh đạo độc đoán là:

a. phong cách lãnh đạo vơ chính phủ b. theo kiểu tự do chủ nghĩa

c. dung túng, làm ngơ, lãnh đạo hình thức d. cả 3 câu trên đều sai

28. Phong cách lãnh đạo dân chủ là phong cách chuyên quyền, theo kiểu hành chính xử phạt, theo chỉ thị, áp đặt.

a. Đúng b. Sai

29. Phong cách lãnh đạo dân chủ là phong cách lãnh đạo tập thể, phong cách lãnh đạo bạn bè thân mật.

a. Đúng b. Sai

30. Phong cách lãnh đạo “độc đoán” và phong cách lãnh đạo tự do thường làm cho các thành viên trong nhóm thiếu sự đồn kết, thiếu tinh thần đồng đội.

a. Đúng b. Sai

31. Phong cách dân chủ là phong cách lãnh đạo có lợi nhất cho việc xây dựng tinh thần đồng đội cho tập thể.

a. Đúng b. Sai

32. Nhiệm vụ của người điều phối là lôi kéo mọi người làm việc chung với nhau theo phương án liên kết

a. Đúng b. Sai

33. Chuẩn mực nhóm được là những mẫu hình tiêu chuẩn của niềm tin, thái độ, giao tiếp và hành vi trong nhóm.

a. Đúng b. Sai

34. Văn hóa nhóm là hệ thống các chuẩn mực đã được thực thi một cách nhuần nhuyễn và chuyển thành những quy tắc tự nhiên của các thành viên trong nhóm.

a. Đúng b. Sai

35. Quản lý mâu thuẫn tốt sẽ:

a. khiến cho mọi thành viên cam kết hành động vì mục đích chung b. làm tăng khả năng giải quyết vấn đề của nhóm

c. cả a và b

36. Có năm cách ứng phó với mâu thuẫn là: Rút lui, Áp đảo, Xoa dịu, Thỏa hiệp và Đối đầu

a. Đúng b. Sai

37. Các ứng phó với mâu thuẫn kiểu rút lui được biểu trưng bằng hình con Rùa

a. Đúng b. Sai

38. Cách ứng phó với mâu thuẫn kiểu áp đảo được biểu trưng bằng hình con Cá mập.

a. Đúng b. Sai

39. Cách ứng phó với mâu thuẫn kiểu xoa dịu được biểu trưng bằng hình con Gấu bơng.

a. Đúng b. Sai

40. Cách ứng phó với mâu thuẫn kiểu thỏa hiệp được biểu trưng bằng hình con Chồn.

a. Đúng b. Sai

41. Muốn phát hiện và giải quyết mâu thuẫn trong nhóm một cách thấu đáo, người lãnh đạo phải:

a. Có thái độ khách quan, cơng bằng và vì lợi ích chung b. Hết sức nhẹ nhàng với các đối tượng liên quan

42. Muốn xây dựng được những nhóm nhỏ thật sự năng động, dân chủ và tự lực, người lãnh đạo nhóm phải là một “xúc tác viên”-nghĩa là sự điều khiển một cách kín đáo, khéo léo của người này có khả năng khơi gợi, vận động, liên kết các thành viên khác trong nhóm.

a. Đúng b. Sai

43. Phong cách lãnh đạo độc đoán là người lãnh đạo quyết tất cả.

a. Đúng b. Sai

44. Phong cách lãnh đạo độc đoán là là người lãnh đạo tham khảo ý của nhóm viên trước khi quyết định.

a. Đúng b. Sai

45. Người lãnh đạo có phong cách độc đốn chủ yếu tập trung vào công việc, không quan tâm đến các nhu cầu của thành viên trong nhóm.

a. Đúng b. Sai

46. Nếu duy trì lâu dài phong cách lãnh đạo độc đốn, lãnh đạo nhóm sẽ rất khó phát huy năng lực của các thành viên khác và dần dần sẽ trở thành bảo thủ.

a. Đúng b. Sai

47. Phong cách lãnh đạo dân chủ là người lãnh đạo tham khảo ý của nhóm viên trước khi quyết định.

a. Đúng b. Sai

48. Phong cách lãnh đạo dân chủ là người lãnh đạo quyết tất cả.

a. Đúng b. Sai

49. Các bước để giúp lãnh đạo nhóm quản trị nhóm hiệu quả gồm: Tập hợp những cá nhân xuất sắc; Phân công nhiệm vụ phù hợp với khả năng và động cơ; Đảm bảo sự cân bằng; Kiểm soát và điều chỉnh kịp thời; Gây dựng lịng tin; Chặt chẽ trong cơng việc và thân mật với mọi người; Nhắc nhở thường xuyên và kiểm tra sự thực hiện.

a. Đúng b. Sai

50. Để nhóm hoạt động tích cực, vai trị xây dựng của lãnh đạo nhóm là vơ cùng quan trọng.

a. Đúng b. Sai

Một phần của tài liệu Bài giảng Kỹ năng làm việc nhóm: Phần 2 - ThS. Trần Thị Thảo (Bậc đại học chương trình Chất lượng cao) (Trang 53 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)