2.1 .Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
2.1.1.2 .Đặc điểm dân số lao động
A Lưới là một trong những huyện nghèo của tỉnh. Tuy nhiên, do xuất phát điểm
thấp nên tốc độ tăng trưởng kinh tế của A Lưới trong những năm vừa qua khá cao và
ổn định, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch rõ nét theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Lĩnh vực nơng - lâm nghiệp phát triển tích cực theo hướng bền vững, nâng dần giá trị và hiệu quả trên một đơn vị diệntích.
Dân số: 47.115người(theo niên giám thống kênăm2015).
- Mậtđộdân số: 38 người/km2
Dân số nữ có 23.636 người, chiếm khoảng 50,04%. Có nhiều dân tộc sinh sống
như: Kinh (22,12%); Pa Kơ (42,36%); Tà Ơi (24,77%); Ka tu (9,99%); Pa Hy (0,39%),
còn lại các dân tộc khác khoảng (0,38%). Trải qua bao nhiêu biến cố nhưng đồng bào các dân tộc ít người ở đây vẫn bảo tồn được nhiều phong tục tập qn truyền thống của mình.
Số hộ tồn huyện là 12.637 hộ/49.611 nhân khẩu trong đó: có 3.278hộ nghèo, chiếm tỷlệ 24,99%; 1.660 hộ cận nghèo, chiếm tỷ lệ 12,08%. Có 13 xã nghèo có tỷ lệ trên 25%.
Với chính sách ưu tiên phát triển vùng dân tộc-miền núi của Đảng, Nhà nước cùng sự giúp đỡ của các ban, ngành cấp tỉnh, sự nỗ lực phấn đấu của người dân, việc chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất được chú trọng. Các loại giống ngơ, lúa mới có năng suất cao được đưa vào thâm canh tăng vụ, áp dụng các quy trình kỹ thuật trong chăn ni, phát triển kinh tế vườn- ao - chuồng- rừng, hằng năm phịng nơng nghiệp huyện đứng ra tổ chức hằng trăm lớp tập huấn cho nông dân. Khi huyện
A Lưới đầu tư cho đồng bào trồng cây cà-phê nhưng chẳng ai dám trồng, vì sợ bỏ rẫy
cũ, sẽ khơng có ăn. Nhưng dần dần, thấy cây cà-phê hợp thổ nhưỡng, từ đó, đồng bào quyết định chuyển sang canh tác.
Đến nay, người dân A Lưới không những có cuộc sống tương đối đầy đủ, họ
khơng ít hộ đã mạnh dạn đầu tư vào các lĩnh vực nông, lâm nghiệp theo mơ hình
“vườn - ao chuồng - rừng” kết hợp thu nhập hằng trăm triệu đồng/năm. Từ vùng đất
đầy vết thương chiến tranh, nhiễm chất độc da cam/đi-ô-xin, hoang vu, nay đã hồi
sinh, những ngọn đồi ngút ngàn sắn, khoai, vườn um tùm chuối... Từ một huyện nơng dân thiếu đói thường xuyên, nay đồng bào A Lưới đã từng bước cải thiện đời sống, tỷ
lệ hộ nghèo khu vực nông thôn giảm rõ rệt. Hạ tầng nông thôn đã được đầu tư khá cơ
bản, diện mạo có bước khởi sắc,tập trung vào chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi
và đưa khoa học kỹ thuật vào đờisống sản xuất.