Các mặt đạt được và tồn tại

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp nâng cao chất lượng tín dụng hộ nông dân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế (Trang 71 - 73)

2.3.2 .Thực trạng tín dụng hộ nông dân các xã đại diện tại NHNo&PTNT huyệ nA Lưới

2.4. Các mặt đạt được và tồn tại

2.4.1. Các mặt đạt được

NHNo&PTNT huyện A Lưới hỗ trợ có hiệu quả nguồn vốn cho phát triển kinh tế miền núi huyện A Lưới. Công tác thanh toán các năm luôn đảm bảo kịp thời, an tồn, chính xác khơng có sai sót xảy ra, tạo được niềm tin của khách hàng, đồng thời đưa tỉ lệ nợ xấu xuống rất thấp.

Thông qua công tác kiểm tra, kiểm soát, chi nhánh NHNo&PTNT huyện A

Lưới đã giáo dục cán bộ việc chấp hành nghiêm túc chủ trương, chính sách của Đảng,

pháp luật của Nhà nước để nâng cao đạo đức nghề nghiệp, ý thức trách nhiệm, chấp hành nghiêm thể lệ chế độ của ngành trong hoạt động ngân hàng.Đội ngũ cán bộ nhân

viên NHNo&PTNT huyện A Lưới là một tập thể đoàn kết gắn bó trong lao động, nhiệt tình trong cơng việc được giao.

Với đặc thù địa bàn miền núi, những năm gần đây, NHNo&PTNT chi nhánh A

Lưới ln tích cực đẩy mạnh công tác huy động vốn từ dân cư thông qua vốn đền bù

các dự án trên địa bàn, tạo được nguồn vốn ổn định để đầu tư cho vay và đảm bảo cơng tác thanh khoản trên địa bàn và tồn hệ thống.

NHNo&PTNT huyện A Lưới nhận được sự tin tưởng và là người bạn đồng hành của đồng bào miền núi huyện A Lưới. Khách hàng giao dịch tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện A Lưới đa số là những người quen thuộc nên việc tiếp cận, tìm hiểu, giao dịch và vấn đề quản lý trở nên dễ dàng hơn.

2.4.2. Tồn tại

- Thời chiến, A Lưới là vùng hứng chịu nhiều bom đạn, thuốc khai quang. Hậu quả là bên cạnh khí hậu khắc nghiệt, đất đai khô cằn, A Lưới còn thiếu màu xanh cây cỏ với những ngọn đồi trơ trụi, nơng sản thì khơngđủ cung cấp cho dân địa phương nên phải vận chuyển từ nơi khác tới. Cho nên mặc dù đời sống của người dân đang dần cải thiện và nâng cao nhưng bên cạnh đó khơng ít người dân có cuộc

sống vơ cùng khó khăn, cả về trình độ, về đời sống tinh thần và vật chất. Vì thế việc

tiếp cận vay vốn và sử dụng vốn vay vào mục đích hoạt động sản xuất kinh doanh có tính khả thi cịn hạn chế.

- Có nhiều yếu tố không quản lý được tác động tới chất lượng tín dụng NHNo&PTNT huyện A Lưới đó là:

+ Mục đích vay vốn của hộ nơng dân trong hoạt động sảnxuất kinh doanh chứa nhiều tiềm ẩn, rủi ro, hình thành nợ xấu nếu như hoạt động sản xuất kinh doanh thất bại, khơng có kết quả tốt.

+ Thời hạn cho vay phù hợp với chu kỳ sinh trưởng, phát triển của đối tượng

đầu tư, phù hợp với thời gian thu hoạch và tiêu thụ sản phẩm, vay trả được nợ đúng

hạn, không phát sinh nợ quá hạn, mặt khác, hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ nông dân chịu nhiều ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp từ thị trường, môi trường, tự nhiên, thời gian cho vay càng dài sự ảnh hưởng càng lớn, nguy cơ rủi ro càng cao.

+ Ngồi ra cịn có các yếu tố khách quan như: thiên tai, hạn hán, dịch bệnh, sự

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO

CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG HỘ NƠNG DÂN TẠI NHNo&PTNT

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp nâng cao chất lượng tín dụng hộ nông dân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế (Trang 71 - 73)