giai đoạn 2016-2018 (Đơn vị: Tỷ đồng) Chỉ tiêu 2016 2017 2018 So sánh GT % GT % GT % 2017/2016 2018/2017 +/- % +/- %
1. Theo tài sản đảm bảo:
Có TSĐB 1,9 38 2,2 36,67 3,1 38,75 0,3 15,79 0,9 40,91 Khơng có TSĐB 3,1 62 3,8 63,33 4,9 61,25 0,7 22,58 1,1 28,95 2. Theo thời hạn: Ngắn hạn 1,3 26 1,8 30 2,2 27,5 0,5 38,46 0,4 22,22 Trung, dài hạn 3,7 74 4,2 40 5,8 72,5 0,5 13,51 1,6 38,09 3. Theo mục đích sửdụng: Chăn ni 2,1 42 2,5 41,67 3,6 45 0,4 19,05 1,1 44 Trồng trọt 1,9 38 2,0 33,33 2,4 40 0,1 5,26 0,4 20 Khác 1,0 20 1,5 25 2,0 25 0,5 50 0,5 33,33 Tổng DSTN HND 5 100 6 100 8 100 1 20 2 33,33
Nhận xét: Nhìn chung, DSTN hộ nông dân thấp trong tương quan DSCV hộ
nông dân. và tăng đều qua các năm. Cụ thể, năm 2017 tăng 20% tương ứng với 1 tỷ
đồng so với năm 2016. Năm 2018 tăng 33,33% hay 2 tỷ đồng so với năm 2017.
-Theo tài sản đảm bảo: DSTN khơng có TSĐB chiếm tỷ trọng lớn hơn so với
DSTN có TSĐB và tăng đều qua các năm. Năm 2017, DSTN khơng có TSĐB tăng 22,58% hay tăng 700 triệu đồng so với năm 2016. Năm 2018 tăng 28,95% tương ứng
với 1,1 tỷ đồng so với năm 2017. DSTN có TSĐB năm 2017 tăng 15,79% tương ứng với tăng 300 triệu đồng so với năm 2016. Năm 2018 tăng 40,91% tương ứng với tăng 900 triệu đồng so với năm 2017
-Theo thời hạn: DSTN trung, dài hạn chiếm tỷtrọng lớn so với DSTN ngắn hạn
và tăng qua các năm. Năm 2017 tăng 13,51% hay tăng 500 triệu đồng so với năm 2016. Năm 2018 tăng 38,09% tương ứng với tăng 1,6 tỷ đồng so với năm 2017. DSTN
ngắn hạn tăng 38,46% hay tăng 500 triệu đồng từ năm 2016 đến năm 2017. Năm 2018
tăng 22,22% tương ứng với tăng 400 triệu đồng so với năm 2017.
-Theo mục đích sử dụng vốn: DSTN mục đích chăn ni, mục đích trồng trọt và mục đích khác đều tăng qua ba năm. Cụ thể, năm 2017 tăng 19,05% hay tăng 400 triệu đồng so với năm 2016. Năm 2018 tăng 44% hay tăng 1,1 tỷ đồng so với năm 2017. DSTN mục đích trồng trọt năm 2017 tăng 5,26% tương ứng với tăng 100 triệu
đồng so với năm 2016. Năm 2018 tăng 20% tương ứng với tăng 400 triệu đồng so với năm 2017. DSTN các mục đích khác tăng gấp đơi tương ứng với tăng 500 triệu đồng vào năm 2017 so với năm 2016. Năm 2018 tăng 33,33% hay tăng 500 triệu đồng so
với năm 2017
DSTN hộnông dân thấp, điều này là do dư nợhộnông dân tại huyện A Lưới đa số là trung và dài hạn, tuy nhiên DSTN hộ nông dân tăng đều qua các năm, như vậy chứng tỏchất lượng tín dụng của NHNo&PTNT huyện A Lưới tăng, mỗi đội ngũ tín
dụng đã theo dõi, nhắc nhở nợ đến hạn cho khách hàng trên địa bàn mà mình được
2.2.3.Dư nợ hộ nơng dân của NHNo&PTNT huyện A Lưới