Địa hỡnh, địa mạo

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số cơ sở khoa học nhằm đề xuất các giải pháp kỹ thuật gây trồng rừng ngập mặn cho vùng bãi bồi ven biển huyện kim sơn, tỉnh ninh bình (Trang 33 - 102)

Khu rừng nghiờn cứu đất tƣơng đối bằng phẳng cao trỡnh mặt đất trong đồng thay đổi từ (+0,50) đến (+0,90).

- Địa hỡnh phớa trong đồng khu vực giỏp sụng Càn cú cao độ bỡnh quõn là (+0,90).

- Khu vực giỏp tuyến đờ cú cao độ trung bỡnh từ (+0,50) đến (+0,80), cao độ bỡnh quõn của toàn khu rừng là (+0,70).

- Địa mạo: Cú độ dốc thoải dần từ phớa đất liền ra biển và từ phớa cửa Đỏy xuống phớa cửa Càn.

3.1.2. Tỡnh hỡnh khớ tượng:

3.1.2.1. Lƣợng bốc hơi:

Lƣợng bốc hơi trung bỡnh nhiều năm trong khu vực khoảng 870 mm. Mựa núng bốc hơi nhiều hơn mựa lạnh.

Biểu 3.1. Lƣợng bốc hơi hàng thỏng bỡnh quõn từ năm 2003 đến năm 2008:

Thỏng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm

Zm 58,9 40 43,9 51,8 83 100,7 106,4 77,9 70,5 81,2 82,2 75,1 871,6

(Nguồn: Trung tõm Khớ tượng Thuỷ văn tỉnh Ninh Bỡnh) 3.1.2.2. Giú - bóo:

* Giú:

- Hƣớng giú thịnh hành từ thỏng 3 đến thỏng 7 chủ yếu Đụng Nam đến Tõy Nam. Từ thỏng 8 đến thỏng 10 hƣớng chớnh là Tõy và Tõy Bắc, từ thỏng 11 đến thỏng 2 năm sau giú hƣớng Bắc và Đụng Bắc.

- Tốc độ giú trong khu vực khoảng 1,8 m/s, gớú mạnh nhất thƣờng là do bóo gõy ra đạt tới Vmax = 40 m/s.

Biểu 3.2. Tốc độ giú và hƣớng giú:

Thỏng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm TB m/s Vmax m/s Hƣớng 2,2 14 B 2,0 16 B 1,7 16 ĐB 1,9 20 B 2,0 32 TN 1,9 34 T 2,1 40 Đ 1,6 40 ĐB 2,0 45 B 2,2 40 TTB 2,1 18 TB 2,1 18 TB 2,0 45

(Nguồn: Trung tõm Khớ tượng Thuỷ văn tỉnh Ninh Bỡnh)

* Bóo:

Bóo ảnh hƣởng đến Việt Nam núi chung và đến Ninh Bỡnh núi riờng đƣợc hỡnh thành từ biển Đụng và Tõy Thỏi Bỡnh Dƣơng. Mựa mƣa bóo thƣờng bắt đầu từ thỏng 5 và thỏng 6, kết thỳc vào thỏng 10 và thỏng 11 trong năm. Bỡnh quõn mỗi năm cú từ 2 đến 3 trận bóo cú nguy cơ đổ bộ vào Ninh Bỡnh mà Kim Sơn là vựng chịu ảnh hƣởng trực tiếp.

3.1.2.3. Nhiệt độ:

Do vị trớ khu vực giỏp biển phớa Tõy cú dóy nỳi Tam Điệp, cỏc hƣớng giú xõm nhập vào dễ dàng làm cho nhiệt độ ở đõy đồng nhất. Nhiệt độ trung

Biểu 3.3. Nhiệt độ cỏc thỏng trong năm Thỏng Đặc trƣng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Bỡnhquõn năm TB 16,9 17,2 19,7 23,3 27,3 28,6 29,2 28,5 27,3 24,7 21,5 17,8 23,50 Max 32,4 33,3 36,6 37,5 39,2 39,0 39,3 37,9 35,4 33,3 31,4 30,0 35,44 Min 5,7 6,3 10,1 13,0 17,7 19,1 21,6 21,9 16,8 14,8 10,6 5,8 13,60

(Nguồn: Trung tõm Khớ tượng Thuỷ văn tỉnh Ninh Bỡnh) 3.1.2.4. Độ ẩm:

Độ ẩm trung bỡnh năm khoảng 85%, trong cỏc thỏng đều đạt trờn 80%. Độ ẩm giữa thỏng thấp nhất và thỏng cao nhất chờnh lệch từ 5% đến 10%, thời kỳ ẩm nhất là thỏng 3 và khụ nhất là thỏng 7.

Biểu 3.4. Độ ẩm khụng khớ

Thỏng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm

TB(%) 85 88 91 89 84 83 81 85 85 83 82 83 85

(Nguồn: Trung tõm Khớ tượng Thuỷ văn tỉnh Ninh Bỡnh) 3.1.2.5. Mƣa:

Do địa hỡnh ở giỏp biển, cú dóy nỳi Tam Điệp ở phớa Tõy chắn giú làm cho hơi nƣớc từ biển Đụng ngƣng tụ nờn lƣợng mƣa hàng năm tƣơng đối lớn. Lƣợng mƣa phõn phối khụng đều giữa cỏc thỏng trong năm. Trong 6 thỏng mựa mƣa (từ thỏng 5 đến thỏng 10) lƣợng mƣa chiếm từ 75% đến 85% lƣợng mƣa cả năm. Mƣa lớn nhất xảy ra trong năm thƣờng do ảnh hƣởng của bóo và ỏp thấp. Theo tài liệu của những năm gần đõy thỡ 70% lƣợng mƣa lớn nhất trong năm do bóo gõy ra và thƣờng tập trung vào thỏng 8-9-10. Những năm cú mƣa bóo lớn đổ bộ vào vựng đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ thỡ Ninh Bỡnh đều chịu ảnh hƣởng cú mƣa lớn gõy lũ lụt chƣa kể đến những cơn bóo đổ bộ trực tiếp vào. Cụ thể nhƣ sau:

- Lƣợng mƣa năm:

+ Lƣợng mƣa lớn nhất: 3.024 mm (1994). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Lƣợng mƣa trung bỡnh: 1.920 mm

+ Số ngày mƣa trong năm từ 125 – 135 ngày, lƣợng mƣa này phõn bổ khụng đều theo thỏng.

- Lƣợng mƣa thỏng:

Biểu 3.5. Lƣợng mƣa cỏc thỏng trong năm

Thỏng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TB Max Min 27,7 86,0 0,8 32,0 105,7 6,2 50,2 140 23,3 87,3 210,0 26,2 155,0 316,3 57,0 255,5 532,3 65,9 230,8 504,7 35,3 318,2 901,5 109,0 407,3 983,5 90,7 265,3 724,5 4,8 63,3 246,5 0,4 27,7 93,1 0

(Nguồn: Trung tõm Khớ tƣợng Thuỷ văn tỉnh Ninh Bỡnh)

3.1.2.6. Chế độ thủy triều:

Khu vực nghiờn cứu là khu vực chịu ảnh hƣởng trực tiếp của thủy triều, biờn độ thủy triều lớn, căn cứ vào tài liệu quan trắc nhiều năm của trạm thủy văn Nhƣ Tõn ta cú:

Biểu 3.6. Chế độ thủy triều

P (%) 1 2 40 50

Hmax (cm) 289 273 198 191

Htb (cm) 76 72 50 48

(Nguồn: Chi cục Thuỷ lợi Ninh Bỡnh)

Tốc độ truyền súng triều khi triều lờn trung bỡnh khoảng 10km/giờ và khi thủy triều xuống đạt hơn 10km/giờ.

3.1.2.7. Độ mặn nƣớc biển trung bỡnh trong cỏc năm từ 2003 đến 2008

Biểu 3.7. Độ mặn nƣớc biển

Thỏng 1 2 3 4 5 11 12

Độ mặn trung bỡnh (%o) 21,8 19 14,4 11 9 7,8 20,12

- Độ mặn nƣớc biển cú sự tăng lờn và giảm xuống theo quy luật; độ mặn tăng dần từ thỏng 11 năm trƣớc đến thỏng 1 năm sau và giảm dần từ thỏng 2

đến thỏng 5; độ mặn từ thỏng 6 đến thỏng 10 của năm rất thấp (< 6‰), trong

thời gian này lƣợng nƣớc ngọt từ cỏc con sụng đổ ra biển rất lớn làm cho độ mặn nƣớc biển nhạt đi.

Thụng qua số liệu đo độ mặn của 5 năm gần đõy ta cú thể lựa chọn thời vụ trồng rừng phự hợp cho từng loài cõy trồng.

3.1.3. Tỡnh hỡnh địa chất:

Khu vực nghiờn cứu thuộc vựng đồng bằng Bắc Bộ là vựng trầm tớch hiện đại, trầm tớch Haloxen dày 20 đến 25m; xuống sõu phớa dƣới lớp trầm tớch cú thể gặp cỏc đỏ biến chất Protezozoi hoặc cỏc Triasanizin thuộc hệ Đồng Giao. Cấu trỳc trầm tớch của khu vực này mới hỡnh thành, thời gian nộn chặt mới bắt đầu, cũn để lại một số di tớch hữu cơ, thực vật đó bị mục nỏt. Vỡ vậy, đất cú độ rỗng lớn và xốp, kết cấu của đất kộm chặt, cƣờng độ khỏng cắt nhỏ, độ lỳn lớn và bóo hũa nƣớc.

3.1.4. Đặc điểm sinh thỏi một số loài cõy ngập mặn rừng phũng hộ Kim Sơn Sơn

Đất rừng phũng hộ Kim Sơn từ trƣớc đến nay cú sự xuất hiện của 3 loài cõy: Sậy, Trang và cõy Bần chua; trong đú cõy Bần chua và Trang chiếm đa số. Nhƣng do cơ cấu loài cõy đơn giản nờn tổ thành và cấu trỳc rừng phũng hộ Kim Sơn cũng đơn giản. Trong những năm qua cõy Bần chua và cõy Trang đƣợc đỏnh giỏ là cõy trồng phự hợp với điều kiện lập địa vựng bói bồi ven biển Kim Sơn.

3.1.4.1. Đặc điểm sinh học cõy Bần chua (Sonneratia caseolaris): Là cõy

gỗ cao 10 – 15 m, loài cõy tiờn phong ở vựng kờnh rạch ven sụng nƣớc lợ. Cõy phõn nhiều cành, tỏn rộng, rễ hụ hấp hỡnh chụng phỏt triển, lan rộng quanh gốc theo hỡnh phúng xạ, phõn bố ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam.

Lỏ hỡnh bầu dục, lỏ non dài, cuống lỏ mầu đỏ nhạt. Lỏ rụng vào mựa đụng lạnh.

Cõy ra hoa vào thỏng 3 – 4, hoa mọc đơn độc ở đầu cành hay nỏch lỏ, nụ cú hỡnh trứng màu lục nhạt. Hoa lƣỡng tớnh, đối xứng toả trũn, 6 lỏ đài hợp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lại ở gốc, mầu lục ở ngoài, mầu tớm hồng ở mặt trong thuộc loại đài đồng trƣởng, nhị nhiều, đầu nhụy hơi trũn, vũi nhụy dài.

Quả mọng, hỡnh cầu dẹt, đƣờng kớnh 4- 5 cm, vỏ nhẵn, đài đồng trƣởng, chia thuỳ trải dài trờn gốc quả. Quả cú hỡnh trũn ở phần đầu, vỏ quả dày, chứa nhiều hạt.

Gỗ thƣờng dựng làm bột giấy, củi, hoa nuụi ong, quả dựng nấu canh chua, rễ hụ hấp là nguyờn liệu làm mũ, hệ rễ phỏt triển bỏm chắc vào bựn. Vỡ vậy, cõy đƣợc trồng ở những bói bồi mới hỡnh thành để ổn định đất, chắn súng, bảo vệ đờ sụng, đờ biển.

3.1.4.2. Đặc điểm sinh học cõy Trang (Kandelia oborata): Là cõy gỗ cao

4 – 8m, thớch nghi với loại đất bựn xốp và bựn pha cỏt, mọc chủ yếu ở nơi

thuỷ triều cao hoặc thuỷ triều trung bỡnh, ƣa độ mặn nƣớc biển từ 20 – 34‰,

chịu đƣợc mựa đụng giỏ lạnh ở miền Bắc, chịu đƣợc biờn độ nhiệt khỏ khắc nghiệt. Gốc rộng hỡnh thành bạnh gốc, phõn bố cả ba miền Bắc, Trung, Nam.

Lỏ mọc đối hỡnh thuụn dài, chúp lỏ cú mũi nhọn. Cụm hoa hỡnh tỏn hoa cú đĩa mật. Quả cú hỡnh quả lờ nhỏ khi cũn non, trơn mầu nõu vàng.

Cõy ra hoa vào thỏng 5 – 6, là cõy họ đƣớc nờn cú hiện tƣợng sinh con trờn cõy mẹ, hạt của loài cõy này nẩy mầm ngay sau khi chớn và cú thời kỳ nghỉ ngay trờn cõy mẹ, tạo ra cõy con nối liền với quả, mà phần phỏt triển ngoài quả gọi là trụ dƣới lỏ trụ mầm (gọi tắt là trụ mầm). Trụ mầm cú cấu tạo giải phẫu của một cõy con, dạng thuụn, phần bụng phỡnh to sau nhọn dần.

Gỗ thƣờng dựng làm củi, làm cỏc dụng cụ sản xuất muối, hoa nuụi ong lấy mật, hệ rễ phỏt triển bỏm chắc vào bựn. Vỡ vậy, cõy đƣợc trồng để chắn súng, bảo vệ đờ sụng, đờ biển.

Trụ mầm và vỏ cõy cú thể khai thỏc tanin làm chất nhuộm cụng nghiệp, lỏ cõy làm thức ăn chăn nuụi gia sỳc, ủ phõn xanh giầu đạm.

3. 2. T ỡ n h h ỡ n h d õ n s i nh , k i n h t ế – x ó h ội kh u vự c n g h iờ n c ứ u :

3.2.1. Tỡnh hỡnh dõn số, đất đai:

- Về mặt hành chớnh: Khu rừng nghiờn cứu nằm trờn địa bàn 3 xó Kim Đụng, Kim Hải, Kim Trung.

- Tỷ lệ tăng dõn số trung bỡnh hàng năm ở mức 1,26%. - Số ngƣời trong độ tuổi lao động khoảng 3.521 ngƣời. - Tụn giỏo: 43% dõn số theo đạo Thiờn Chỳa giỏo. - Dõn tộc: 100% là ngƣời Kinh.

- Diện tớch canh tỏc bỡnh quõn đầu ngƣời là 0,165 ha. Biểu 3.8. Tỡnh hỡnh dõn số, đất đai từng xó:

TT Tờn xó, thị trấn Số khẩu Diện tớch tự nhiờn(ha) Diện tớch canh tỏc(ha)

1 2 3 4 Kim Hải Kim Trung Kim Đụng Tổng cộng 2.091 2.186 2.765 7.042 557,02 439,79 450,01 1.446,82 343,44 299,33 517,13 1.159,90

(Nguồn: Phũng Kinh tế biển huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bỡnh)

3.2.2. Cơ cấu kinh tế, thu nhập bỡnh quõn, mức độ tăng trƣởng:

Ngƣời dõn ở đõy chủ yếu làm nghề nụng (chiếm khoảng hơn 90%), ngoài ra cũn cú cỏc ngành nghề: Nuụi trồng, đỏnh bắt, chế biến thủy, hải sản, trồng và chế biến cúi, xõy dựng, vận tải thủy, tiểu thƣơng …

Sản xuất nụng nghiệp hiện nay là ngành kinh tế chủ yếu của khu vực. Trong những năm qua sản xuất nụng nghiệp cú bƣớc phỏt triển khỏ cả về diện tớch, năng suất và sản lƣợng.

* Về diện tớch: Toàn vựng cú 1.380 ha đất cho sản xuất nụng nghiệp, trong đú đất 2 vụ lỳa chiếm 85% diện tớch canh tỏc.

* Về năng suất, sản lƣợng:

Những năm gần đõy nhõn dõn đó đƣa vào gieo trồng cỏc loại lỳa đặc sản cú giỏ trị cao; cỏc loại giống mới cho năng suất, chất lƣợng cao đỏp ứng

đƣợc yờu cầu chất lƣợng của thị trƣờng trong và ngoài nƣớc. Năng suất bỡnh quõn trong khu vực 60 tạ/ha, bỡnh quõn lƣơng thực đầu ngƣời là 588 kg/ngƣời (năm 2008).

Do sản xuất cũn phụ thuộc vào thiờn nhiờn nờn năng suất và sản lƣợng khụng ổn định. Những năm mƣa lũ lớn (1994, 1996) đồng ruộng bị ngập ỳng gõy mất mựa.

Ngoài sản xuất nụng nghiệp, Kim Sơn cũn cú nghề trồng, chế biến cúi; hiện nay vẫn đƣợc duy trỡ và phỏt triển mạnh.

Trồng cõy hoa màu, cõy cụng nghiệp, chăn nuụi cũng rất phỏt triển mang lại hiệu quả kinh tế đỏng kể.

Đặc biệt hiện nay phong trào nuụi tụm sỳ đang phỏt triển mạnh mẽ. Nhà nƣớc và nhõn dõn đó đầu tƣ phỏt triển diện tớch nuụi tụm khu Bỡnh Minh 2, bƣớc đầu cú kết quả khả quan. Nhà nƣớc đó cú chủ trƣơng đƣa toàn bộ vựng ven biển Bỡnh Minh vào nuụi tụm trong những năm tới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Do sự bồi lắng nờn hàng năm diện tớch đất bói bồi đều tăng lờn, diện tớch rừng ngập mặn luụn đƣợc mở rộng và phỏt triển.

Nhỡn chung, đời sống nhõn dõn trong vựng những năm gần đõy nhất là sau 15 năm đổi mới đó thay đổi rừ rệt. Thu nhập bỡnh quõn trờn đầu ngƣời đạt 7,0 – 8,0 triệu đồng/năm. Đời sống của cỏc tầng lớp dõn cƣ đƣợc cải thiện, tỷ lệ đúi nghốo giảm.

3.

3. T ỡ n h h ỡ n h c ơ s ở vật c h ấ t , h ạ t ầ n g:

3.3.1. Về giao thụng:

Kim Sơn cú đƣờng quốc lộ 10 chạy qua, cỏc đƣờng liờn xó của huyện đều nối với quốc lộ 10. Mạng lƣới giao thụng nụng thụn khỏ dày trong cỏc khu vực dõn cƣ. Tuy cú mặt bằng khỏ phự hợp nhƣng hiện tại đƣờng cũn nhỏ hẹp, nền đƣờng yếu lại sỏt cỏc sụng, ao, hồ nờn điều kiện giao thụng cũn nhiều khú khăn.

Từ năm 1994 đến nay đó đƣợc Nhà nƣớc đầu tƣ tu bổ sửa chữa 14,5 km quốc lộ 10; 27,4 km đƣờng nội tỉnh và 16,5 km đƣờng liờn xó. Phong trào làm đƣờng giao thụng nụng thụn gần đõy phỏt triển rất mạnh mẽ, nhiều tuyến

đƣờng liờn thụn, đƣờng thụn, xúm đó đƣợc cải tạo làm mặt bờ tụng, mặt đỏ dăm lỏng nhựa hoặc đỏ cấp phối.

3.3.2. Cơ sở phỳc lợi xó hội:

Trƣờng học, trạm y tế, trụ sở UBND cỏc xó đều đƣợc chỳ ý đầu tƣ xõy dựng nhằm nõng cao chất lƣợng học tập, chất lƣợng khỏm chữa bệnh.

3.3.3. Cỏc cụng trỡnh khỏc:

- Cấp điện: Hiện tại tất cả 3 xó đều đó cú điện sinh hoạt. Số hộ đăng ký sử dụng điện khoảng 90%.

- Cấp nƣớc sinh hoạt: Do điều kiện địa chất thủy văn thuận lợi, Kim Sơn là vựng cú thể khai thỏc nƣớc ngầm bằng giếng khoan nhỏ cho chất lƣợng tốt. Hiện nay đó cú khoảng 55-60% dõn số sử dụng nƣớc sinh hoạt đảm bảo hợp vệ sinh.

- Nhà ở: Đời sống nhõn dõn trong vựng đƣợc nõng cao, nhà ở của nhõn dõn đó đƣợc xõy dựng hầu hết là kiờn cố và bỏn kiờn cố. Đại bộ phận là nhà xõy lợp ngúi, cú nhiều gia đỡnh xõy dựng nhà kiờn cố (mỏi bằng bờ tụng thộp).

CHƢ Ơ N G I V

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.

1. H i ệ n t r ạ n g đ ất n g ập m ặ n ve n b iể n .

Đất rừng ngập mặn ven biển huyện Kim Sơn, nằm trờn địa bàn hành chớnh của 3 xó: Kim Đụng, Kim Hải, Kim Trung.

Tổng diện tớch đất rừng ngập mặn huyện Kim Sơn, là 1.233,92 ha chiếm 5,7% diện tớch đất tự nhiờn toàn huyện.

Diện tớch đất rừng và rừng ngập mặn đƣợc giao cho ba đơn vị tổ chức quản lý: Ban quản lý rừng phũng hộ (BQLRPH) huyện Kim Sơn, Bộ chỉ huy quõn sự (BCHQS) tỉnh Ninh Bỡnh và Hội Chữ thập đỏ (Hội CTĐ) tỉnh Ninh Bỡnh. Biểu 4.1. Hiện trạng sử dụng đất Đơn vị tớnh: ha TT Loại đất H huyệnBQLRP Kim Sơn BCHQS tỉnh Ninh Bỡnh Hội CTĐ tỉnh Ninh Bỡnh Tổng cộng S % 1 2 3 Đất cú rừng Đất chƣa cú rừng Đất khỏc trong lõm nghiệp 276,38 184,20 67,64 130,00 229,50 311,40 34,85 573,50 625,60 34,85 46,48 50,70 2,82 Tổng cộng 460,58 197,60 575,70 1.233,90 100,00

(Nguồn số liệu do Sở Nụng nghiệp & PTNT cung cấp thỏng 6/2008). Kết quả biểu 4.1 cho thấy:

Hội Chữ Thập đỏ đƣợc giao quản lý diện tớch đất rừng ngập mặn nhiều nhất 575,7 ha, sau đú là Ban quản lý rừng phũng hộ huyện Kim Sơn là 460,58 ha và thấp nhất là Bộ Chỉ huy quõn sự tỉnh Ninh Bỡnh 197,6 ha.

Loại hỡnh sử dụng đất lõm nghiệp: Cú ba loại hỡnh sử dụng đú là đất cú rừng, đất chƣa cú rừng và đất khỏc trong lõm nghiệp. Diện tớch cỏc loại hỡnh sử dụng đất đƣợc thể hiện cụ thể ở biểu đồ 4.1 dƣới đõy.

Biểu đồ 4.1. Loại hỡnh sử dụng đất lõm nghiệp

2,82%

46,48%

50,70%

Đất có rừng Đất ch•a có rừng Đất khác trong lâm nghiệp

Diện tớch đất cú rừng 573,5 ha chiếm 46,48% diện tớch đất lõm nghiệp. Rừng ngập mặn ở đõy đƣợc trồng chủ yếu từ năm 1998 đến nay và trồng bằng cỏc loài cõy: Bần chua, Trang và Sậy nờn cơ cấu loài cõy và cấu trỳc rừng cũn đơn giản. Do vậy khả năng phũng hộ chắn súng lấn biển cũn nhiều hạn chế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Diện tớch đất chƣa cú rừng là rất lớn (625,6ha) chiếm 50,7 %. Những diện tớch này tuy là đất lõm nghiệp nhƣng khả năng trồng rừng gặp rất nhiều khú khăn; do độ ngập triều cũn sõu và thời gian ngập triều dài, dẫn đến độ

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số cơ sở khoa học nhằm đề xuất các giải pháp kỹ thuật gây trồng rừng ngập mặn cho vùng bãi bồi ven biển huyện kim sơn, tỉnh ninh bình (Trang 33 - 102)