nước và tỷ lệ % của trọng lượng đất.
Độ thành thục của đất là một chỉ tiờu tổng hợp, quan trọng để đỏnh giỏ cỏc tớnh chất của đất ngập mặn cú quan hệ chặt chẽ với sự phõn bố và sinh trƣởng của cỏc loại rừng ngập mặn khỏc nhau.
Để đỏnh giỏ độ thành thục của đất ngập mặn và mối quan hệ giữa độ thành thục của đất với rừng ngập mặn, chỳng tụi tiến hành điều tra đất đai và loại rừng trờn lỏt cắt điển hỡnh.
Theo Phạm Quang Sơn, Trung tõm Viễn thỏm và Geomatic, Viện địa chất. Tốc độ phỏt triển bói bồi huyện Kim Sơn, đạt 100 – 180 m/năm (giai đoạn 1995 – 2003) và trung bỡnh là 140 m/năm. Cú thể nhận thấy tốc độ lấn biển ở Kim Sơn diễn ra rất mạnh; với chiều dài bờ biển 15,5 km, thỡ mỗi năm Kim Sơn cú thờm mới khoảng 217 ha đất ngập mặn. Diện tớch đất mới nằm giữa cỏc tuyến đờ Bỡnh Minh II và bờn ngoài đờ Bỡnh Minh III cú cao độ rất thấp, vỡ thế độ thành thục của đất ở đõy phổ biến ở mức thấp.
Dựa vào độ thành thục của đất để phõn chia đất ngập mặn thỡ vựng ven biển huyện Kim Sơn cú cỏc dạng đất chớnh sau:
- Đất ngập mặn dạng bựn rất loóng:
Loại đất này nằm ở vựng bói bồi non, bựn rất loóng, chõn đi lỳn sõu vào bựn từ 40 – 60 cm. Đõy là vựng ngập nƣớc khi triều rất thấp, ngập nƣớc thƣờng xuyờn 30 ngày/thỏng, trờn dạng đất này chƣa xuất hiện rừng ngập mặn.
- Đất ngập mặn dạng bựn loóng:
Loại đất này phõn bố ở cỏc bói bồi nụng ven bờ biển, chõn đi lỳn sõu từ 30 - 40 cm, khú đi lại. Đõy là vựng bị ngập nƣớc khi triều trung bỡnh, số ngày bị ngập từ 20 – 30 ngày/thỏng, với độ ngập nƣớc sõu trung bỡnh 40 – 60 cm. Trờn dạng đất này, bắt đầu xuất hiện rừng Trang và Bần chua tiờn phong cố định bói bồi.
Loại đất này thƣờng phõn bố trờn cỏc bói bồi gần cửa sụng, ở vựng ngập nƣớc khi triều trung bỡnh, số ngày ngập từ 9 – 10 ngày/thỏng, độ lỳn của chõn đi từ 20 – 30 cm. Tổ thành rừng ngập mặn ở đõy phổ biến là Bần chua và Trang.
- Đất ngập mặn dạng sột mềm:
Loại đất này phõn bố ở vị trớ sõu trong đất liền hoặc ven sụng, cú chế độ ngập nƣớc khi triều trung bỡnh, độ lỳn của chõn khi đi từ 10 – 20 cm. Cỏc loại rừng ngập mặn chủ yếu ở đõy là Trang và Bần chua.
- Đất ngập mặn dạng sột cứng:
Đất này đƣợc hỡnh thành trờn cỏc bói bồi chỉ ngập nƣớc khi triều cao, số ngày ngập triều < 9 ngày/ thỏng, độ lỳn của chõn đi < 10 cm. Rừng ngập mặn chủ yếu là Trang và Bần chua.