Sơn
Đất rừng phũng hộ Kim Sơn từ trƣớc đến nay cú sự xuất hiện của 3 loài cõy: Sậy, Trang và cõy Bần chua; trong đú cõy Bần chua và Trang chiếm đa số. Nhƣng do cơ cấu loài cõy đơn giản nờn tổ thành và cấu trỳc rừng phũng hộ Kim Sơn cũng đơn giản. Trong những năm qua cõy Bần chua và cõy Trang đƣợc đỏnh giỏ là cõy trồng phự hợp với điều kiện lập địa vựng bói bồi ven biển Kim Sơn.
3.1.4.1. Đặc điểm sinh học cõy Bần chua (Sonneratia caseolaris): Là cõy
gỗ cao 10 – 15 m, loài cõy tiờn phong ở vựng kờnh rạch ven sụng nƣớc lợ. Cõy phõn nhiều cành, tỏn rộng, rễ hụ hấp hỡnh chụng phỏt triển, lan rộng quanh gốc theo hỡnh phúng xạ, phõn bố ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam.
Lỏ hỡnh bầu dục, lỏ non dài, cuống lỏ mầu đỏ nhạt. Lỏ rụng vào mựa đụng lạnh.
Cõy ra hoa vào thỏng 3 – 4, hoa mọc đơn độc ở đầu cành hay nỏch lỏ, nụ cú hỡnh trứng màu lục nhạt. Hoa lƣỡng tớnh, đối xứng toả trũn, 6 lỏ đài hợp
lại ở gốc, mầu lục ở ngoài, mầu tớm hồng ở mặt trong thuộc loại đài đồng trƣởng, nhị nhiều, đầu nhụy hơi trũn, vũi nhụy dài.
Quả mọng, hỡnh cầu dẹt, đƣờng kớnh 4- 5 cm, vỏ nhẵn, đài đồng trƣởng, chia thuỳ trải dài trờn gốc quả. Quả cú hỡnh trũn ở phần đầu, vỏ quả dày, chứa nhiều hạt.
Gỗ thƣờng dựng làm bột giấy, củi, hoa nuụi ong, quả dựng nấu canh chua, rễ hụ hấp là nguyờn liệu làm mũ, hệ rễ phỏt triển bỏm chắc vào bựn. Vỡ vậy, cõy đƣợc trồng ở những bói bồi mới hỡnh thành để ổn định đất, chắn súng, bảo vệ đờ sụng, đờ biển.