Năm 2009 2010 2011 2012
Hệ số thu nợ/ tổng cho
vay 88.5% 90.3% 87.7% 78.8%
Hệ số thu nợ cho vay
DNVVN 79.5% 84.2% 82.3% 77.7%
Tình hình dư nợ 450000 37.0% 36.9% 400000 36.8% 36.7% 350000 36.7%36.6% Tổng dư nợ 30000036.4% 250000 36.2% 200000 36.0%
Dư nợ cho vay DNVVN Tỷ trọng DN CV DNVVN 150000 35.8% 35.8% 100000 35.6% 50000 35.4% 0 35.2% 2009201020112012
Về vấn đề thu nợ, doanh số thu nợ không chỉ đối với DNVVN mà cịn của tồn bộ khách hàng của chi nhánh cao và tăng qua các năm nếu chỉ xét trong giai đoạn 2009 – 2011; riêng năm 2012, doanh số thu nợ giảm. Nhìn vào bảng, ta có thể thấy doanh số thu
nợ của DNVVN giảm nhiều so với doanh số thu nợ chung (tổng DS thu nợ giảm 13,1% trong khi đối với DNVVN lên tới 23,9%). Trong năm 2012, tình hình hoạt động kinh doanh của các DN gặp nhiều khó khăn, số những DN phá sản gia tăng, đặc biệt là các DNVVN, gây ảnh hưởng đến vấn đề trả nợ. Doanh số thu nợ trên doanh số cho vay tăng trong năm 2010 nhưng sau đó lại giảm dần. Năm 2010, nền kinh tế dần hồi phục sau khủng hoảng cuối năm 2008, kèm theo những chính sách hợp lý của Chính phủ đã giúp tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các DNVVN có nhiều khởi sắc, đây có thể coi là nguyên nhân chính giúp ngân hàng thu được nợ từ các DNVVN. Bước sang 2 năm tài chính 2011 và 2012, những yếu kém của nền kinh tế được bộc lộ, tình hình sản xuất kinh doanh khơng chỉ của riêng các DNVVN mà đối với tồn bộ các doanh nghiệp lớn nhỏ gặp nhiều khó khăn, dù Chi nhánh đã tập trung dồn sức thu nợ nhưng hệ số thu nợ vẫn giảm mạnh. Đây là vấn đề nghiêm trọng mà các ngân hàng hiện nay đã và đang phải đối mặt và tìm cách khắc phục.
Hình 3.5: Tình hình dư nợ tại chi nhánh giai đoạn 2009 - 2012
Tổng dư nợ cho vay nói chung và dư nợ cho vay đối với DNVVN nói riêng tăng qua các năm, kể cả trong năm 2012, nhưng lượng tăng này rất nhỏ (dưới 2%).
Giải thích cho điều này, chủ yếu là do trong năm 2012, tổng doanh số cho vay giảm hẳn, trong đó đối với khách hàng DNVVN giảm đến 19,3% so với năm 2011. Mặt khác, tình hình thu nợ giảm cũng đã khiến dư nợ tăng. Dư nợ cho vay khách hàng DNVVN chiếm tỷ trọng khoảng từ 35% đến 37% trong tổng dư nợ cho vay. Qua đây ta có thể nhận thấy trong cơ cấu cho vay của Chi nhánh thì khách hàng cá nhân ln chiếm ưu thế. Ngân hàng Á Châu là một ngân hàng chuyên bán lẻ và đang ngày càng tập trung vào thị trường khách hàng doanh nghiệp, đặc biệt là DNVVN. Ngoài khách hàng cá nhân, chi nhánh Trần Khai Nguyên chỉ cho vay khách hàng DNVVN mà khơng cho vay doanh nghiệp lớn.
b. Phân tích tình hình cho vay DNVVN tại chi nhánh Trần Khai Nguyên
Doanh số cho vay – thu nợ là số tiền ngân hàng thực hiện hoạt động cho vay trong một khoảng thời gian nhất định. Trong khi đó, dư nợ được xem là một khoản tiền khách hàng còn nợ Ngân hàng tại một thời điểm, khoản tiền này được cộng dồn từ những lần đi vay trước đó, tức là bao gồm cả dư nợ kỳ trước chuyển sang. Do đó, để đánh giá chính xác hiệu quả hoạt động cho vay của ngân hàng ta sẽ phân tích hoạt động cho vay dựa trên chỉ tiêu dư nợ cho vay mà không dựa theo doanh số cho vay và thu nợ.
Dư nợ cho vay theo nhóm ngành
Bảng 3.5: Dư nợ cho vay DNVVN theo nhóm ngành tại chi nhánh giai đoạn 2009 – 2012 ĐVT: triệu VNĐ Năm 2009 2010 2011 2012 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Sản xuất 18.551 21,1% 19.912 19,6% 37.899 24,4% 32.611 20,8% Thương mại 50.011 56,8% 61.787 60,7% 98.911 63,7% 99.811 63,6% Xây dựng 5.799 6,6% 9.943 9,8% 8.143 5,2% 5.910 3,8% Nhà hàng - Khách sạn 4.981 5,7% 7.189 7,1% 8.781 5,7% 7.017 4,5% Khác 8.668 9,8% 2.887 2,8% 1.464 0,9% 11.532 7,4% Tổng dư nợ 88.010 100,0% 101.718 100,0% 155.198 100,0% 156.881 100,0%
Dư nợ cho vay theo nhóm ngành
Sản xuấtThương mạiXây dựngNhà hàng Khách‐ sạnKhác
(Nguồn: phịng kế tốn Chi nhánh Trần Khai Nguyên)
160000 140000 120000 100000 80000 60000 40000 20000 0 2009 2010 2011 2012
Hình 3.6: Dư nợ cho vay DNVVN theo nhóm ngành tại Chi nhánh giai đoạn 2009 - 2012 giai đoạn 2009 - 2012
Qua bảng số liệu trên ta nhận thấy Chi nhánh đã thực hiện hoạt động cho vay đa dạng ngành nghề, đáp ứng nhu cầu vốn cần thiết trong mọi lĩnh vực, nhóm ngành. Trong số những ngành nghề thuộc nhóm vay của khách hàng DNVVN, theo hình vẽ trên có thể thấy chủ yếu là thuộc về thương mại (chiếm hơn 60%) và sản xuất (chiếm trên 20%). Sản xuất và thương mại là 2 ngành chủ lực của nền kinh tế. Ngoài ra, Chi nhánh nằm ở trung tâm quận 5, là một địa điểm tập trung nhiều cửa hàng, công ty sản xuất, kinh doanh cũng như là các chi nhánh chuyên cung cấp dịch vụ. Do đó, tỷ trọng dư nợ cho vay chủ yếu thuộc vào hai nhóm ngành này là điều dễ giải thích. Từ cuối năm 2011 cho đến 2012, khi nền kinh tế cho thấy những biểu hiện đang đi xuống thì kèm theo đó, sản xuất – thương mại cũng không thể không bị ảnh hưởng. Lạm phát, khủng hoảng tài chính, tồn kho… đã khiến cho tình hình sản xuất cũng như thương mại dịch vụ bấp bênh, dư nợ cho vay liên quan đến những ngành nghề này từ đó cũng giảm. Ngồi thương mại và sản xuất, Chi nhánh còn cho vay các DNVVN trong lĩnh vực xây dựng và kinh doanh nhà hàng – khách sạn. Những ngành nghề này chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ (khoảng 4 – 7%) và biến động theo xu hướng thị trường. Đáng chú ý, trong năm 2010, cho vay nhóm ngành xây dựng nổi trội hơn so với 3 năm cịn lại. Giải thích cho điều này, trong năm, khi mà tình hình kinh tế có nhiều biểu hiện khởi sắc kể từ cuộc khủng hoảng tài chính cuối năm 2008, hoạt động xây dựng từ đó phát triển mạnh, đặc biệt là trong phạm vi hai quận 5 và quận 10, số lượng các doanh nghiệp đi
Cơ cấu dư nợ cho vay theo kỳ hạn
Tỷ trọng DNCV Ngắn hạn Tỷ trọng DNCV Trung và Dài hạn
2009 2010 2011 2012
vay thuộc nhóm ngành này tăng đáng kể. Tuy nhiên, điều đáng buồn là từ nửa cuối năm 2011, tình hình kinh tế nói chung và xây dựng nói riêng trở nên khó khăn; nhiều cơng trình được đánh giá là khơng hiệu quả, hoang phí. Vì thế, dư nợ cho vay nhóm ngành xây dựng hai năm 2011 và 2012 bắt đầu giảm mạnh.
Dư nợ cho vay doanh nghiệp theo kỳ hạn