Ngăn ngừa, hạn chế và xử lý các khoản nợ tín dụng quá hạn

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐỒ SƠN (Trang 77 - 79)

3.2. Giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng

3.2.5. Ngăn ngừa, hạn chế và xử lý các khoản nợ tín dụng quá hạn

Nợ quá hạn là vấn đề đau đầu của các nhà quản lý, bất cứ Ngân hàng nào dù quản lý giỏi đến đâu cũng không thể triệt tiêu được nợ quá hạn bởi vì nguy

cơ tiềm ẩn nợ quá hạn ở mọi nơi, mọi phía. Do đó phịng ngừa rủi ro là nghiệp vụ khơng thể thiếu trong bất kì Ngân hàng nào.

Biện pháp phòng ngừa rủi ro được thực hiện từ lúc thẩm định dự án đến xử lý hợp đồng tín dụng. Khi thẩm dịnh dự án và nguồn trả nợ nếu xét thấy dự án không khả thi, nguồn trả nợ khơng đảm bảo thì khơng nên cho vay, kiên quyết từ chối. Đây là biện pháp hạn chế nợ quá hạn tiềm ẩn, hoặc khi thẩm định có hiệu quả nhưng khi thực hiện khơng có khả năng sinh lãi dẫn đến nợ q hạn, điều này xảy ra do kiến thức của cán bộ tín dụng trong lĩnh vực ngành nghề thẩm dịnh chưa chuyên sâu. Để khắc phục những nhược điểm trên và phịng ngừa nợ q hạn xảy ra thì Chi nhánh Ngân hàng nên thường xuyên bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ tín dụng theo cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Khi đã làm tốt biện pháp phòng ngừa nhưng nợ quá hạn vẫn xảy ra thì lúc này Chi nhánh phải xử lý tốt nợ quá hạn.

Để xử lý nợ quá hạn Ngân hàng có nhiều biện pháp khác nhau, lựa chọn giải pháp nào thường không bị chi phối bởi quan điểm về đạo đức tín dụng, chiến lược kinh doanh, chiến lược khách hàng. Do mục tiêu hoạt dộng Ngân hàng không chỉ là thuận lợi mà còn là động lực thúc đẩy phát triển nền kinh tế. Chính vì thế dù ở bất kỳ hoàn cảnh nào trên nguyên tắc Ngân hàng không bao giờ dồn con nợ vào bước đường cùng (Phá sản) mà Ngân hàng ln tìm cách giúp đỡ tạo mọi điều kiện cho họ có thể đứng dậy tìm về thị trường. Đây là biện pháp hay nhất, có đạo lý nhất, cũng là biện pháp được coi là tốt nhất để xử lý một khoản tín dụng trở thành nợ khó địi.

 Khi khoản nợ đến hạn mà khả năng thanh tốn của khách hàng lại khơng có, nhưng có thiện chí trả nợ, Chi nhánh nên tìm hiểu ngun nhân do thiên tai, thị trường biến động, do Ngân hàng định sai kỳ hạn trả nợ … thì Chi nhánh nên áp dụng biện pháp gia hạn nợ hoặc điều chỉnh kỳ trả nợ.

 Trong trường hợp khách hàng khơng trả được nợ, có đơn xin gia hạn nợ, món nợ chưa chuyển sang nợ quá hạn mà khách hàng có nhu cầu vay thêm vốn để giải quyết khó khăn tài chính tạm thời như sản phẩm chưa tiêu thụ được nhưng phải mua vật tư, trả lương cơng nhân để duy trì sản xuất kinh doanh bình

thường… Trong những trường hợp này Chi nhánh nên gia hạn nợ và cho vay thêm.

Khi thực hiện hai giải pháp này thì Chi nhánh phải xem xét kỹ khách hàng có phải thực sự có thiện chí trả nợ Ngân hàng hay khơng, có thật sự gặp khó khăn khơng, nếu phải thì Ngân hàng nên cho gia hạn, nên cho vay thêm để vượt qua khó khăn. Thực hiện được điều này Ngân hàng chẳng những giải quyết nợ quá hạn tốt hơn mà còn trở thành ân nhân của khách hàng.

 Khi đến hạn thanh toán mà khách hàng khơng chịu trả, chây lỳ, có nguồn trả nợ nhưng dây dưa, có hành vi lừa đảo hoặc khách hàng mất khả năng thanh tốn và khơng có nguồn nào để trả nợ thì Chi nhánh nhanh chóng xúc tiến thanh lý tài sản để thu nợ càng nhanh càng tốt nhằm đảm bảo trong sạch tình hình cho vay của Ngân hàng.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐỒ SƠN (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w