Cỏc nguyờn tắc, yờu cầu, mức độ nhận thức khi ra đề kiểm

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan theo chuẩn định tính và định lượng các môn giáo dục nghề phổ thông sử dụng trong kiểm tra, đánh giá và thi nghề phổ thông (Trang 25 - 30)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

2. Phương phỏp kiểm tra trắc nghiệm

2.2. Phương phỏp kiểm tra đỏnh giỏ bằng cõu hỏi trắc nghiệm

2.2.2 Cỏc nguyờn tắc, yờu cầu, mức độ nhận thức khi ra đề kiểm

tra và thi trắc nghiệm khỏch quan.

Việc ra đề thi dựa trờn cơ sở phỏt triển năng lực, trớ tuệ học sinh ở 6 mức độ từ đơn giản đến phức tạp: Nhận biết, ghi nhớ tri thức; Thụng hiểu, lớ giải; Vận dụng; Phõn tớch; Tổng hợp; Đỏnh giỏ, bỡnh xột. Trước hết học sinh phải nhớ cỏc kiến thức đơn giản đú là nền tảng vững vàng cú thể phỏt triển năng lực nhận thức ở mức độ khỏc nhau của nhận thức. Tựy theo tớnh chất, yờu cầu của mỗi kỳ thi để định ra lượng kiến thức đưa vào phự hợp với từng mức độ nhận thức.

Đề thi, kiểm tra phải cú độ khú hợp lý, phự hợp với thời gian làm bài của học sinh, trỏnh những đề thi hoặc đề kiểm tra đỏnh đố học sinh. Khụng nờn ra đề thi, kiểm tra kiểu phải học thuộc lũng, học vẹt. Đề thi, kiểm tra phải đỏnh giỏ được khả năng lý giải, ứng dụng, phõn biệt và phỏn đoỏn của học sinh.

Nội dung đề thi, kiểm tra tập trung đỏnh giỏ phạm vi kiến thức rộng, bao quỏt chương trỡnh học, trỏnh tập trung nhiều vào những mảnh nhỏ kiến thức sẽ dẫn đến mảnh rời rạc, chắp vỏ trong kiến thức của học sinh.

Đề thi hoặc đề kiểm tra phải đảm bảo chuẩn về kiến thức và kỹ năng:

2.2.2.1 Về kiến thức: (với 6 mức độ nhận thức)

a. Nhận biết:

Nhận biết thụng tin, ghi nhớ, tỏi hiện thụng tin là mức độ yờu cầu thấp nhất của trỡnh độ nhận thức thể hiện ở chỗ học sinh cú thể và chỉ cần nhớ hoặc nhận ra khi đưa ra hoặc dựa trờn những thụng tin cú tớnh đặc thự của một khỏi niệm, một sự vật, một hiện tượng.

Học sinh phỏt biểu đỳng một định nghĩa, định lý, định luật nhưng chưa giải thớch và vận dụng được chỳng.

Cú thể cụ thể húa mức độ nhận biết như sau:

Nhận dạng (khụng giải thớch) được cỏc khỏi niệm, hỡnh thể vị trớ tương đối giữa cỏc đối tượng trong cỏc tỡnh huống đơn giản;

Liệt kờ, xỏc định cỏc vị trớ đối tượng, cỏc mối quan hệ đó biết giữa cỏc yếu tố.

b. Thụng hiểu:

Hiểu được ý nghĩa của cỏc khỏi niệm, sự vật, hiện tượng. Giải thớch được, chứng minh được, là mức độ cao hơn nhận biết nhưng là mức độ thấp nhất của việc thấu hiểu sự vật, hiện tượng, nú liờn quan đến ý nghĩa của cỏc mối quan hệ giữa cỏc khỏi niệm, thụng tin mà học sinh đó biết.

Cú thể cụ thể húa mức độ thụng hiểu như sau:

Diễn tả bằng ngụn ngữ cỏ nhõn về khỏi niệm, định lý, định luật, tớnh chất, chuyển đổi được từ hỡnh thức ngụn ngữ này sang hỡnh thức ngụn ngữ khỏc;

Biểu thị, minh họa, giải thớch được ý nghĩa của khỏi niệm, định nghĩa, định lý, định luật;

Lựa chọn, bổ sung, sắp xếp lại những thụng tin cần thiết để giải quyết một vấn đề nào đú;

Sắp xếp lại lời giải bài toỏn theo cấu trỳc logic.

c. Vận dụng:

Vận dụng nhận biết, hiểu biết thụng tin để giải quyết vấn đề đặt ra là khả năng đũi hỏi học sinh phải biết vận dụng kiến thức, biết sử dụng phương phỏp, nguyờn lý hay ý tưởng để giải quyết một vấn đề nào đú.

Yờu cầu ỏp dụng được cỏc quy tắc, phương phỏp, khỏi niệm, nguyờn lý, định lý, cụng thức để giải quyết một vấn đề trong học tập hoặc trong thực tiễn. Đõy là mức độ cao hơn của mức độ thụng hiểu ở trờn.

Cú thể cụ thể húa mức độ vận dụng như sau: So sỏnh cỏc phương ỏn giải quyết vấn đề;

Phỏt hiện lời giải cú mõu thuẫn, sai lầm và chỉnh sửa được;

Giải quyết cỏc tỡnh huống mới bằng cỏch vận dụng cỏc khỏi niệm, định nghĩa, định lý, tớnh chất đó biết;

Khỏi quỏt húa, trừa tượng húa từ tỡnh huống quen thuộc, tỡnh huống đơn lẻ sang tỡnh huống mới, tỡnh huống mới phức tạp hơn.

d. Phõn tớch:

Chia thụng tin ra thành cỏc phần thụng tin nhỏ sao cho cú thể hiểu được cấu trỳc, tổ chức của nú và thiết lập mối liờn hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa chỳng.

Yờu cầu chỉ ra được cỏc bộ phận cấu thành, xỏc định được mối liờn hệ giữa cỏc bộ phận, nhận biết và hiểu được nguyờn lý cấu trỳc của cỏc bộ phận cấu thành. Đõy là mức độ cao hơn vận dụng vỡ nú đũi hỏi sự thấu hiểu cả về nội dung lẫn hỡnh thỏi cấu trỳc của thụng tin, sự vật hiện tượng.

Cú thể cụ thể húa mức độ phõn tớch như sau:

Phõn tớch cỏc sự kiện, dữ kiện thừa, thiếu hoặc đủ để giải quyết được vấn đề;

Xỏc định được mối quan hệ giữa cỏc bộ phận; Cụ thể húa được những vấn đề trừu tượng;

Nhận biết và hiểu được cấu trỳc cỏc bộ phận cấu thành.

e. Tổng hợp:

Sắp xếp, thiết kế lại thụng tin, cỏc bộ phận từ cỏc nguồn tài liệu khỏc nhau và trờn cơ sở đú tạo lập nờn một mụ hỡnh mới.

Yờu cầu tạo ra được một chủ đề mới, một vấn đề mới. Kết quả học tập trong lĩnh vực này nhấn mạnh vào cỏc hành vi sỏng tạo đặc biệt là trong việc hỡnh thành cỏc mụ hỡnh hoặc cấu trỳc mới.

Cú thể cụ thể húa mức độ tổng hợp như sau:

Kết hợp nhiều yếu tố riờng thành một tổng thể hoàn chỉnh; Khỏi quỏt húa những vấn đề riờng lẻ;

Phỏt hiện những mụ hỡnh mới đối xứng, biến đổi hoặc mở rộng mụ hỡnh đó biết ban đầu.

f. Đỏnh giỏ:

Bỡnh xột, nhận định, xỏc định được cỏc giỏ trị của một tư tưởng, một phương phỏp hay một nội dung kiến thức. Đõy là một bước tiến mới trong việc lĩnh hội kiến thức được đặc trưng bởi việc đi sõu vào bản chất của đối tượng, sự vật, hiện tượng.

Yờu cầu xỏc định được cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ và vận dụng được để đỏnh giỏ. Đõy là mức độ cao nhất của nhận thức và nú chứa đựng cỏc yếu tố của mọi mức độ nhận thức trờn.

Cú thể cụ thể húa mức độ đỏnh giỏ như sau:

Phõn tớch những yếu tố, dữ kiện đó cho để đỏnh giỏ sự thay đổi và chất cỏc sự vật, hiện tượng;

Nhận định nhõn tố mới xuất hiện khi thay đổi cỏc mối quan hệ cũ;

Đỏnh giỏ, nhận định giỏ trị của cỏc thụng tin, tư liệu theo một mục đớch, yờu cầu xỏc định;

Xỏc định được cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ khỏc nhau và vận dụng để đỏnh giỏ thụng tin, sự vật, sự kiện.

2.2.2.2 Về kỹ năng:

Với 2 mức độ là: Làm được (biết làm) và thụng thạo (làm thành thạo).

2.2.3 Ưu, nhược điểm của phương phỏp kiểm tra đỏnh giỏ bằng cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan.

* Ưu điểm:

Trong một thời gian ngắn cú thể kiểm tra được nhiều kiến thức cụ thể, từng khớa cạnh khỏc nhau;

Phạm vi kiểm tra rộng trỏnh được học tủ. Số cõu hỏi nhiều nờn bao hàm tớnh dàn trải khỏ lớn;

Tốn ớt thời gian thực hiện trong khõu chấm bài;

Giỳp giỏo viờn cú thể dựng cỏc phương phỏp thống kờ toỏn học nhằm phỏt hiện được sự tiếp thu đồng bộ hay khụng trong lớp học;

Cho phộp lượng hoỏ được việc giảng dạy; Học sinh cú thể tự đỏnh giỏ bài làm của mỡnh; Giỳp cho học sinh kỹ năng phỏn đoỏn 1 vấn đề;

Do cần cú thao tỏc và tư duy nhanh nờn trỏnh được quay cúp.

* Nhược điểm:

Tổ chức thi tốn kộm thời gian và chi phớ, phải huy động nhiều phũng thi để tổ chức thi nghiờm tỳc;

Khú khăn và tốn kộm cho việc biờn soạn được những đề bài cú chất lượng;

Khụng đỏnh giỏ đỳng được từng cỏ nhõn thớ sinh nếu khõu coi thi khụng thực sự nghiờm tỳc (do thớ sinh dễ dàng trao đổi kết quả bài làm và nhỡn bài của thớ sinh khỏc);

Khụng đỏnh giỏ được tất cả mọi kỹ năng (vớ dụ kỹ năng tư duy lập luận, viết luận, làm văn hay giải toỏn sỏng tạo);

Cú khả năng khụng gạn lọc đỏnh giỏ hết được mức độ kiến thức của thớ sinh do thớ sinh khụng cú cơ hội tự trỡnh bày toàn bộ hiểu biết về vấn đề được hỏi;

Cú nguy cơ khuyến khớch học sinh đoỏn mũ hay sử dụng cỏc kỹ năng thi mà khụng thực sự học để lấy kiến thức, hiểu sõu vấn đề;

Cú nguy cơ đẩy người học rơi vào tỡnh trạng học với mục đớch tỏi tạo lại kiến thức chứ khụng phải là vận dụng kiến thức.

CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NGHỀ PHỔ THễNG

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan theo chuẩn định tính và định lượng các môn giáo dục nghề phổ thông sử dụng trong kiểm tra, đánh giá và thi nghề phổ thông (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(87 trang)
w