Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến NNL2:Có trình độ chun mơn đểthực hiện u cầu của khách hàng.
12,03 4,455 0,717 0,906
NNL3:Khách hàng có lịng tin
ởnhân viên. 12,02 3,818 0,848 0,860
NNL4:Nhân viên luôn cập
nhật thông tin vềthị trường. 11,98 4,304 0,731 0,901
NNL6:Kênh phân phối mạnh, đội ngũ nhân viên bao phủ rộng.
11,99 3,766 0,877 0,849
Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,908
(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu SPSS)
Hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm này bằng 0,908 > 0,6 nên thang đo cho nhóm nguồn nhân lực sau khi điều chỉnh là đáng tin cậy. Hệsố tương quan biến tổng của các biến quan sát thành phần đều lớn hơn 0,3 và khơng có biến quan sát nào có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn hệsố Cronbach’s Alpha của biến tổng nên sẽkhơng có biến quan sát nào bị loại ra khỏi mơ hình và được thểhiện rõ ở bảng 2.16. Các biến này sẽ được chấp nhận hết và đưa vào đểphân tích nhân tốkhám phá EFA.
2.2.3.6 Đối với nhóm nhân tố biến phụ thuộc năng lực cạnh tranhBảng 2.17: Độ tin cậy của thang đo năng lực cạnh tranh Bảng 2.17: Độ tin cậy của thang đo năng lực cạnh tranh
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến
CT1:Cạnh tranh tốt với các đối
thủcùng ngành. 8,26 1,069 0,765 0,817
CT2:Là một đối thủcạnh tranh
mạnh. 8,27 1,171 0,740 0,840
CT3:Doanh nghiệp có khả năng
phát triển tốt trong dài hạn. 8,33 1,077 0,773 0,810
Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,875
(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu SPSS)
Hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm này bằng 0,875 > 0,6 nên thang đo cho nhóm năng lực cạnh tranh là đáng tin cậy. Hệsố tương quan biến tổng của các biến quan sát thành phần đều lớn hơn 0,3 và khơng có biến quan sát nào có hệsố Cronbach’s Alpha lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha của biến tổng nên sẽ khơng có biến quan sát nào bị loại ra khỏi mơ hình vàđược thểhiện rõ ởbảng 2.17. Các biến này sẽ được chấp nhận hết và đưa vào để phân tích nhân tốkhám phá EFA.
2.2.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA
2.2.4.1 Rút trích nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh tại cơng ty Bất độngsản Phố Son (Phân tích nhân tố EFA cho biến độc lập) sản Phố Son (Phân tích nhân tố EFA cho biến độc lập)
Sau khi kiểm tra độ tin cậy bằng hệsố Cronbach’s Alpha một sốbiến trong nhân tố năng lực marketing, định hướng kinh doanh và nguồn nhân lực bị loại, phân tích nhân tố được tiếnhành. Bước phân tích nhân tố được thực hiện cho 22 biến còn lại so với 27 biến lúc đầu với mong đợi sẽ tạo thành 5 nhân tố như ban đầu là năng lực
marketing, định hướng kinh doanh, năng lực sáng tạo, năng lực nguồn nhân lực và danh tiếng doanh nghiệp.
Trước khi tiến hành phân tích nhân tố cần kiểm tra việc dùng phương pháp này có phù hợp hay khơng. Việc kiểm tra được thực hiện bởi việc tính hệsốKMO (Kaiser- Meyer-Olkin of Sampling Adequacy) và Bartlett’s Test:
-KMO (Keiser Meyer Olkin) là một hệ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Giá trị của KMO nằm trong khoảng (0,5; 1) là một điều kiện đủ để phân tích nhân tố.
-Kiểm định Bartlett’s Test dùng để xem xét giả thuyết các biến có tương quan trong tổng thểhay khơng. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0.05) thì các biến quan sát có mối tương quan với nhau.
Giảthuyết:
H0: Các biến khơng có tương quan với nhau trong tổng thể. H1: Các biến có tương quan với nhau trong tổng thể.
Nguyên tắc chấp nhận giả thuyết: giá trị Sig. < mức ý nghĩa α thì bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận H1, tức là điều kiện về các biến phải có tương quan với nhau trong tổng thểlà thỏa mãn,đáp ứng được điều kiện phân tích nhân tố(Hồng Trọng và
Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
Bảng 2.18: Kiểm định KMO và Bartlett’s Test các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,804
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 1991,108
Df 190
Sig. 0,000
Từ bảng kiếm định , ta thấy KMO = 0,804 > 0,5 phân tích nhân tố phù hợp với dữ liệu nghiên cứu. Kết quả kiểm định Bartlett với mức ý nghĩa Sig.= 0,000 < 0,05 (bác bỏgiảthuyết H0: Các biến quan sát không tương quan với nhau trong tổng thể) ta có thểkết luận được rằng dữliệu dùng để phân tích nhân tốlà hồn tồn thích hợp.
Bảng 2.19: Ma trận xoay các nhân tố
Biến quan sát 1 2 3 4 5
NNL6:Kênh phân phối mạnh, bao phủ
rộng 0,903
NNL3:Có lịng tinởnhân viên. 0,887
NNL4:Nhân viên ln cập nhật thơng
tin vềthị trường. 0,819
NNL2:Có trìnhđộ chun mơn để thực
hiện u cầu của khách hàng. 0,805
DT4:Sản phẩm có đầu ra tốt, tính thanh
khoản cao. 0,865
DT3:Ban lãnhđạo cơng ty ln tạo sự
tin tưởng cho khách hang. 0,848
DT1:Ln đầu tư xây dựng hìnhảnh,
uy tín tốt. 0,845
DT2:Danh tiếng của cơng ty nổi tiếng cả nước nói chung và Đà Nẵng nói riêng
0,812
MK3:Các hình thức tiếp thị, xúc tiến
bán hàng đa dạng, thu hút. 0,809
MK5:Nên duy trì quảng cáo trên báo giấy, tạp chí, facebook và web chuyên
ngành.
MK2:Cung cấp những sản phẩm đa
dạng. 0,758
MK1:Chính sách giá và độlinh hoạt giá
cả. 0,747
MK4:Ln đem lại nhiều thơng tin bổ
ích trong các buổi mởbán. 0,705
DH5:Tham gia những dựán lớn, doanh
thu cao với mức rủi ro kiểm sốt được. 0,881
DH2:Khơng sửdụng chiến lược bán
phá giá. 0,849
DH1:Là công ty đầu ngành tham gia
lĩnh vực bất động sản Đà Nẵng. 0,723
DH3:Cạnh tranh lành mạnh với đối thủ. 0,673
ST1:Cập nhật cho khách hàng những
sản phẩm mới. 0,884
ST2:Sản phẩm đa dạng, thỏa mãn nhiều
nhu cầu. 0,864
ST3:Luôn hỗtrọkhách hàng thuận tiện
tiếp cận sản phẩm. 0,844
Giá trị riêng (Eigenvalues) 5,370 2,906 2,700 1,805 1,486
Phương sai trích lũy tiến (Comulative %)
15,612 30,650 45,362 59,151 71,329
Tại mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1, phân tích nhân tố đã rút trích cịn 5 nhân tố từ 27 biến với tổng sai trích 71,329 % > 50% (đạt yêu cầu). Điều này chứng tỏ 71,329 % biến thiên của dữliệu được giải thích bởi 5 nhân tốnày. Trong bảng ma trận xoay nhân tố, tất cả các biến đều có hệ số tải nhân tốlớn hơn 0,5 và các biến đều chỉ tải một nhân tố duy nhất nên phân tích nhân tố đạt yêu cầu. Bên cạnh đó, phân tích nhân tốcho kết quả24 biến được nhóm vào 5 nhân tố như mơ hình lý thuyết ban đầu.
Sau khi ma trận xoay, các nhân tố được nhóm theo các nhóm biến và được đặt tên như sau:
- Nhóm nhân tốthứ1: Có giá trịEigenvalue bằng 5,370; nhân tốnày bao gồm 4 biến quan sátđó là NNL6, NNL3, NNL4, NNL2. Hệsố tương quan nhân tốcủa từng yếu tố đều lớn hơn 0,5; do đó nhân tố này được đặt tên là Nguồn nhân lực. Nhóm
nhân tốnày giải thích được 15,612% biến thiên của sốliệu điều tra.
- Nhóm nhân tốthứ2: Có giá trịEigenvalue bằng 2,906; nhân tốnày bao gồm 4 biến quan sátđó là DT4, DT3, DT1, DT2. Hệsố tương quan nhân tốcủa từng yếu tố đều lớn hơn 0,5;do đó nhân tố này được đặt tên làđược đặt tên là Danh tiếng cơng ty.
Nhóm nhân tốnày giải thích được 30,650% biến thiên của sốliệu điều tra.
- Nhóm nhân tốthứ3: Có giá trị Eigenvalue bằng 2,707; nhân tốnày bao gồm 4 biến quan sátđó là MK3, MK5, MK2, MK1, MK4. Hệsố tương quan nhân tốcủa từng yếu tố đều lớn hơn 0,5;do đó nhân tố này được đặt tên làNăng lực marketing. Nhóm
nhân tốnày giải thích được 45,362% biến thiên của sốliệu điều tra.
- Nhóm nhân tốthứ4: Có giá trị Eigenvalue bằng 1,805; nhân tốnày bao gồm 4 biến quan sát đó là DH5, DH2, DH1, DH3. Hệ số tương quan nhân tốcủa từng yếu tố đều lớn hơn 0,5; do đó nhân tố này được đặt tên là được đặt là Định hướng kinh doanh. Nhóm nhân tốnày giải thích được 59,151% biến thiên của sốliệu điều tra.
- Nhóm nhân tốthứ5: Có giá trị Eigenvalue bằng 1,486; nhân tốnày bao gồm 4 biến quan sát đó là ST1, ST2, ST3. Hệsố tương quan nhân tố của từng yếu tố đều lớn hơn 0,5;do đó nhân tố này được đặt tên là Năng lực sáng tạo. Nhóm nhân tốnày giải thích được 71,329% biến thiên của sốliệu điều tra.
2.2.4.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc
Tiến hành phân tích khám phá cho 3 biến phụ thuộc CT1, CT2. CT3, theo tiêu chuẩn Eigenvalue lớn hơn 1 và cho thấy hệ số KMO= 0,873 và kết quả kiểm định Bartlett’s – test cũng cho thấy giá trịSig. =0,000 <0,05 nên đủ điều kiện đểbác bỏgiả thuyết các biến không tự tương quan với nhau.
Bảng 2.20: Kiểm định KMO và Bartlett’s Test giá trị cảm nhận tổng quát
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,741
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 260,202
Df 3
Sig. 0,000
(Nguồn : Kết quảxửlý sốliệu SPSS)
Ngoài ra, giá trị Eigenvalues bằng 2,400 thỏa mãn điều kiện lớn hơn 1 và tổng phương sai rút trích là 79,985% > 50% đã cho thấy các điều kiện của phân tích nhân tố là phù hợp đối với biến quan sát.
Bảng 2.21: Kết quả phân tích nhân tố năng lực cạnh tranh của cơng ty
Biến quan sát Component
CT3:Doanh nghiệp có khả năng phát triển tốt trong dài hạn. 0,902
CT1:Công ty đang cạnh tranh tốt với các đối thủcùng ngành. 0,898
CT2:Là một đối thủcạnh tranh mạnh. 0,884
Eigenvalues = 2,400
Phương sai trích: 79,985%
2.2.5 Phân tích hồi quy
2.2.5.1 Kiểm định tương quan tuyến tính Pearson
Kiểm định hệ số tương quan nhằm để kiểm tra mối quan hệ tuyến tính giữa các biến độc lập và các biến phụthuộc. Nếu các biến có tương quan chặt thì phải lưu ý đến vấn đề đa cộng tuyến sau khi phân tích hồi quy.
Bảng 2.22: Ma trận hệ số tương quan giữa các biến trong thang đo năng lực cạnh tranh
Correlations CT NNL DT MK DH ST CT Pearson Correlation 1 0,525 ** 0,457** 0,0304** 0,589** 0,470** Sig. (2-tailed) 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 N 172 172 172 172 172 172 NNL Pearson Correlation 0,525 ** 1 0,260** 0,089 0,364** 0,318** Sig. (2-tailed) 0,000 0,001 0,244 0,000 0,000 N 172 172 172 172 172 172 DT Pearson Correlation 0,457 ** 0,260** 1 0,053 0,231** 0,042 Sig. (2-tailed) 0,000 0,001 0,487 0,002 0,588 N 172 172 172 172 172 172 MK Pearson Correlation 0,304 ** 0,089 0,053 1 0,263** 0,056 Sig. (2-tailed) 0,000 .244 0,487 0,001 0,462 N 172 172 172 172 172 172 DH Pearson Correlation 0,589 ** 0,364** 0,231** 0,263** 1 0,358** Sig. (2-tailed) 0,000 0,000 0,002 0,001 0,000 N 172 172 172 172 172 172 ST Pearson Correlation 0,470 ** 0,318** 0,042 0,056 0,358** 1 Sig. (2-tailed) 0,000 0,000 0,588 0,462 0,000 N 172 172 172 172 172 172
**. Correlation is significant at the 0,01 level (2-tailed).
Quan sát bảng ta thấy có mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa biến phụthuộc Năng lực cạnh tranh và 5 biến độc lập Năng lực nguồn nhân lực, Danh tiếng công ty, Năng lực marketing, Định hướng kinh doanh và Năng lực sáng tạo do giá trị Sig. (2- phía) của các biến độc lập đều nhỏ hơn mức ý nghĩa α=0,05, có ý nghĩa về thống kê và hệ số tương quan tuyến tính giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập cũng tương đối cao. Vì vậy, cả5 biến độc lập sẽ được đưa vào mơ hình nhằm giải thích cho Năng lực cạnh tranh của cơng ty.
2.2.5.2 Xây dựng mơ hình hồi quy
Sau khi biết được mức độ tương quan tuyến tính giữa các biến với nhau, mơ hình tương quan lý thuyết phù hợp được xây dựng bởi 6 biến là Năng lực cạnh tranh (1), Năng lực nguồn nhân lực (2), Danh tiếng công ty (3), Năng lực marketing (4), Định hướng kinh doanh (5), Năng lực sáng tạo (6). Trong đó, Năng lực cạnh tranh là biến phụthuộc và 5 biến còn lại là những biến độc lập sửdụng để xem xét mứcảnh hưởng của các nhân tố đến năng lực cạnh tranh của cơng ty. Mơ hình nghiên cứu được biểu hiện dưới dạng mơ hình hồi quy như sau:
Năng lực động = β0 + β1* Nguồn nhân lực + β2* Danh tiếng + + β3 * Năng lực marketing + β4*Định hướng + β5 *Sáng tạo
Với βilà các hệsốhồi quy tương ứng với các biến độc lập. (i:1,2,3,4,5)
Qua phân tích thống kê bằng SPSS, kết quảphân tích mơ hình hồi quy được tóm tắt ở bảng dưới đây
Bảng 2.23 : Đánh giá độ phù hợp của mơ hình
Mơ hình R R2
R2 hiệu chỉnh
Sai sốchuẩn của ước lượng (Std.Error)
Durbin- Watson
1 0,785a 0,616 0,604 0,321 2,027
Dựa vào hệsố R2 hiệu chỉnh ta thấy, các biến độc lập trong mơ hình nghiên cứu cóảnh hưởng tới 60,4 % sự thay đổi của biến phụthuộc, còn lại 39,6% sự thay đổi của biến phụ thuộc là do sự ảnh hưởng của các biến ngồi mơ hình và ảnh hưởng của sai số ngẫu nhiên. Theo lý thuyết thì hệ số Durbin-Waston nằm trong khoảng từ 1-3 sẽ thỏa mãn yêu cầu đối với mơ hình lý thuyết, nhưng khi chạy phân tích mơ hình hồi quy thì hệsốDurbin-Waston càng gần về2 thì càng tốt, và sau khi chạy thì ta cóđược hệsốDurbin- Watson bằng 2,027.
Đểcó thểsuy diễn mơ hình này thành mơ hình của tổng thểta cần phải tiến hành kiểm định F thơng qua phân tích phương sai.
Bảng 2.24: Phân tích ANOVA cho mơ hình hồi quy tuyến tính bộiANOVA ANOVA Mơ hình Tổng bình phương Df Trung bình bình phương F Mức ý nghĩa. 1 Hồi quy 27,385 5 5,477 53,238 0,000b Dư 17,078 166 0,103 Tổng 44,463 171
(Nguồn : Kết quảxửlý sốliệu SPSS)
Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), nếu mức ý nghĩa của kiểm định F bé hơn 0,05 thì bác bỏ giảthuyết H0, chấp nhận giảthuyết H1. Đối chiếu với kết quảbảng ta thấy mức ý nghĩa là 0,000 bé hơn 0,05. Như vậy mơ hình hồi quy xây dựng là đảm bảo độphù hợp, điều này có nghĩa là sựkết hợp của các biến hiện có trong mơ hình có thểgiải thích được sự thay đổi của biến phụthuộc hay nói cách khác có ít nhất một biến độc lập nào đó ảnh hưởng đến biến phụ thuộc và mơ hình này có thểsuy rộng ra cho tổng thể.
2.2.5.3 Phân tích hồi quy đa biến
Bảng 2.25: Kết quả hồi quy đa bội sử dụng phương pháp Enter sau khi loại biến
Mơ hình
Hệsốhồi quy chưa chuẩn hóa
Hệsốhồi quy chuẩn
hóa T Sig.
Đa cộng tuyến
B Std.Error Beta Tolerance VIF
Constant 0,164 0,263 0,625 0,533 Nguồn nhân lực 0,184 0,042 0,239 4,429 0,000 0,791 1,264 Danh tiếng 0,182 0,030 0,308 6,085 0,000 0,903 1,107 Năng lực marketing 0,169 0,048 0,175 3,514 0,001 0,929 1,076 Định hướng công ty 0,287 0,056 0,289 5,131 0,000 0,731 1,368 Năng lực sáng tạo 0,201 0,040 0,268 5,055 0,000 0,823 1,215
(Nguồn: Kết quảphân tích sốliệu SPSS)
Với tất cả các giá trị Sig. của biến độc lập thỏa mãn < 0,05 nên tất cả các biến độc lập đều được chấp nhận và đưa vào mơ hình. Dựa vào bảng hệsốhồi quy phương trình hồi quy đa biến Năng lực cạnh tranh của công ty được biểu hiện:
Năng lực động = 0,164+ 0,239* Nguồn nhân lực + 0,308* Danh tiếng + + 0,175*Năng lực marketing + 0,289*Định hướng + 0,268*Sáng tạo
Từ phương trình hồi quy tuyến tính, ta có thể thấy năng lực cạnh tranh của công ty chịu tác động của 5 nhân tố, trong đó,danh tiếng cơng tycó tác động nhiều nhất.
Danh tiếng kinh doanh là một nhân tố có ảnh hưởng lớn nhất đến giá trị cảm nhận với hệsốhồi quy lớn nhất làβ2= 0,308 ; mức ý nghĩa bé hơn 0,05; nghĩa là trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, khi mức độ Danh tiếng kinh doanh tăng lên 1 đơn vịthìnăng lực động tăng lên tương ứng là 0,308 đơn vị.
Sau nhân tốDanh tiếng thì nhân tốĐịnh hướng kinh doanh là nhân tốthứhaiảnh hưởng lớn đến năng lực cạnh tranh. Dấu dương của hệ số β4 có ý nghĩa mối quan hệ giữa nhân tốđịnh hướng và năng lựcđộng có mối quan hệ cùng chiều. Từkết quảhồi