Thực trạng về chất lượng lao động trực tiếp

Một phần của tài liệu Luận văn giải pháp nâng cao chất lượng lao động tại khu công nghiệp NOMURA hải phòng (Trang 67 - 78)

PHẦN I MỞ ĐẦU

PHẦN II NỘI DUNG KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU

2.2. Đánhgiá thực trạng chất lượng lao động tại khu công nghiệp NOMURA Hả

2.2.2. Thực trạng về chất lượng lao động trực tiếp

2.2.2.1. Thực trạng về thể lực của lao động trực tiếp

a.Độ tuổi của lao động trực tiếp

Độ tuổi lao động ảnh hưởng đến chất lượng lao động, trong nghiên cứu chúng tôi phân lao động thành 4 nhóm tuổi. Nhóm tuổi từ 18 -25 tuổi, chiếm đa số, đây chủ yếu là những công nhân sau khi học xong trung học phổ thông vào làm ở công ty. Đối với lao động trên 35 tuổi thường được lên làm trưởng tổ, nhóm phịng khi có kinh nghiệm làm lâu dài ở DN và có khả năng làm quản lý.

Đây chính là một trong những lý do cơ bản lý giải tại sao lao động thuộc nhóm tuổi này có xu hướng giảm tại các DN và đây cũng là vấn đề đặt ra trong việc giữ những lao động có tay nghề, chuyên môn cao phục vụ lâu dài cho các DN. Nhóm tuổi cuối cùng là từ 45 trở lên, nhóm tuổi này chiếm khơng lớn tại cơng ty. Như vậy nhóm tuổi từ 45 trở lên cũng có xu hướng tăng tại cơng ty. Như vậy, ta thấy chung một điều đó chính là lực lượng lao động trẻ tại cơng ty là chiếm đa số. Tuy nhiên, để phát huy được những lợi thế của các lao động này các DN cần phải có những chính sách phù hợp để tạo lợi thế so sánh cho DN có thể đứng vững và cạnh tranh trên thị trường nhiều khó khăn như hiện nay.

Bảng 2.10. Số lao động phân theo độ tuổi qua 3 năm

Tốc độ phát triển (%) Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

16/15 17/16 BQ Từ 18-25 9858 10254 10864 104.02 105.95 104.98 Từ 25-35 7953 8279 8772 104.10 105.95 105.02 Từ 35-45 3431 3498 3597 101.95 102.83 102.39 Trên 45 730 906 1235 124.11 136.31 130.07 Tổng 21972 22937 24468 104.39 106.67 105.53

Nguồn: BQL Khu cơng nghiệp Nomura Hải Phịng (2018) b.Giới tính và thể lực của lao động trực tiếp làm việc tại các doanh nghiệp

Đối với lao động trực tiếp, xét theo giới tính thì những năm gần đây số lao động nữ chiếm hơn 55% và lao động nam chiếm gần 45%. Mặc dù vậy đội ngũ lao động này có trình độ học vấn thấp, đa số khơng được đào tạo qua các trường lớp chuyên ngành, mà chỉ qua đào tạo các lớp ngắn hạn 3-4 tháng rồi ra làm việc. Tốc độ phát triển bình quân của nữ nhiều hơn so với nam, qua 3 năm số lượng lao động nam tăng lên 908 lao động là lao động nữ tăng 1588 lao động.Giữa lao động trực tiếp là nam và nữ vẫn có một khoảng cách khá xa, không giống nhau. Do đặc điểm công việc của từng đơn vị mà số lượng nữ giới và nam giới có sự khác nhau, đối với các DN về kỹ thuật điện, linh kiện ơ tơ thì chủ yếu là lao động nam, còn các DN về may, điện tử… chủ yếu là lao động nữ.

Để hoạt động sản xuất hiệu quả và bên vững thì người lao động cần phải có sức khỏe đảm bảo. Cơng nhân được các DN cho kiểm tra sức khỏe định kỳ hàng năm. Những lao đông nào không đảm bảo sức khỏe, công ty sẽ cho nghỉ tạm thời để dưỡng sức.

Khi nói về sức khỏe của lao động trực tiếp, các lao động đươc khám đầy đủ như mắt, tai mũi họng, răng hàm mặt, tâm thần thần kinh, tuần hồn, hơ hấp, tiêu hóa, tiết niệu sinh dục, hệ vận động, ngoài da da liễu, nội tiết, u các loại. Dưới đây có đề cập đến sức khỏe của lao động trực tiếp trong các doanh nghiệp hiện đại thông qua tần xuất bị ốm, phải đi khám bệnh khi bị ốm, tình trạng giảm cân do ốm đau hoặc tai nạn trong quá trình lao động.

Về hiện trạng mức đi khám bệnh thường xuyên chiếm chỉ chiếm con số nhỏ vì hàng năm các DN đều tổ chức khám chữa bệnh cho cơng nhân lao động tại cơng ty ít nhất là 1 năm 1 lần. Các bệnh mà công nhân lao động thường gặp là số mắc các loại bệnh mãn tính như viêm dạ dày, đau khớp xương.

Bảng 2.11. Số lượng lao đơng theo theo giới tính và sức khỏe

Tốc độ phát triển (%)

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 16/15 17/16 BQ

1. Giới tính 21972 22937 24468 104.39 106.67 105.53 - Nam 10074 10243 10982 101.68 107.21 104.41 - Nữ 11898 12694 13486 106.69 106.24 106.46 2. Sức khỏe lao động 21972 22937 24468 104.39 106.67 105.53 - Loại 1 17865 18037 18860 100.96 104.56 102.75 - Loại 2 4107 4900 5608 119.31 114.45 116.85

Nguồn: BQL Khu cơng nghiệp Nomura Hải Phịng (2018)

2.2.2.2. Thực trạng trí lực lao động trực tiếp

Trình độ của lao động được biểu hiện ở trình độ chuyên mơn, trình độ văn hố. Trong điều kiện máy móc, thiết bị kỹ thuật, cơng nghệ sản xuất ln thay đổi và liên tục đổi mới, hiện đại hoá, năng lực tiếp thu và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào làm việc luôn được đổi mới là đặc tính và yêu cầu rất quan trọng đối với người lao động. Trình độ văn hố cũng ảnh hưởng tới quá trình tiếp thu, nhận thức

100% 80% 60% 40% 20% 0%

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

THCS THPT

công việc của người lao động. Tỷ lệ người lao động tốt nghiệp phổ thông trung học, trung học cơ sở trong các doanh nghiệp ngày càng tăng lên qua các năm.

Qua đồ thị cho thấy trình độ văn hoá của đội ngũ lao động trực tiếp trong các doanh nghiệp tại khu công nghiệp có xu hướng tăng lên với tốc độ khá tích cực. Trình độ văn hố của lao động trong các doanh nghiệp chủ yếu ở trình độ tốt nghiệp trung học phổ thơng chiếm hơn 93%, tỷ lệ tốt nghiệp trung học cơ sởchiếm 7%. Với tình hình hiện nay lao động THPT tăng lên nhanh, cho thấy trình độ văn hóa của đội ngũ lao động đã được nâng lên đáng kể và những năm tới thay vào đó là tỷ lệ lao động tốt nghiệp phổ thông trung học, trung học cơ sở chiếm 100% tổng số lao động trong doanh nghiệp trên địa bàn.

92,36 92,65 93,04

Biểu đồ 2.3. Trình độ văn hóa của người lao động trực tiếp

Trình độ chun mơn của lao động trực tiếp chiếm phần lớn là lao động hầu như mới chỉ tốt nghiệp phổ thông trung học và được đào tạo qua trình độ sơ cấp để thực hiện công việc.

Qua bảng 2.12 cho thấy, tỷ lệ lao động qua đào tạo có qua 3 năm tăng lên đáng kể, hiện nay lao động trực tiếp có trình độ chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ trên 3,2% tổng số lao động trong khu cơng nghiệp. Nhìn chung hiện nay các DN tuyển

phân tích có thể nói, tỷ lệ lao động qua đào tạo trong các doanh nghiệp là khá cao có khả năng đáp ứng được với yêu cầu hiện nay. Mặc dù số lao động qua đào tạo theo số lượng thống kế theo trình độ, nhưng có thể nói số lượng lao động qua đào tạo làm việc trong các DN tại khu công nghiệp, nghề đào tạo mà chủ yếu tập trung vào làm việc theo dây truyền, xưởng sản xuất như những lao động phổ thông chưa qua đào tạo nên để đánh giá chất lượng lao động qua đào tạo là rất khó khăn, thiếu sự chính xác và tính khách quan mà đang tồn tại trong doanh nghiệp hiện nay.

Bảng 2.12. Trình độ của lao động trực tiếp tại khu công nghiệp

Tốc độ phát triển (%) Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 16/15 17/16 BQ Tổng số LĐ 21972 22937 24468 104.39 106.67 105.53

Phân loại theo trình độ

1. Đại học 584 684 743 117.12 108.63 112.79

2. Cao đẳng 983 1037 1261 105.49 121.60 113.26

3. Trung cấp 3837 4094 5198 106.70 126.97 116.39

4. Sơ cấp 15694 16271 16480 103.68 101.28 102.47

5. Lao động chưa qua đào tạo 874 851 786 97.37 92.36 94.83

Nguồn: BQL Khu cơng nghiệp Nomura Hải Phịng (2018) Qua bảng 2.13 cho thấy lao động trực tiếp trong các DN trong khu công nghiệp Nomura Hải Phòng do đặc thù hoạt động của các DN ở đây tập trung chủ yếu vào sản xuất công nghiệp và chế biến cho nên phần lớn nên có sư phân chia cấp độ lao động tương đối lớn.

Bảng 2.13. Tình hình lao đơng động trực tiếp theo trình độ tay nghề

Tốc độ phát triển (%) Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

16/15 17/16 BQ Thợ bậc 1 8487 8740 9093 102.98 104.04 103.51 Thợ bậc 2 7198 7369 7649 102.38 103.80 103.09 Thợ bậc 3 4879 4981 5349 102.09 107.39 104.71 Thợ bậc 4 1049 1254 1483 119.54 118.26 118.90 Thợ bậc 5 359 593 894 165.18 150.76 157.81 Tổng 21972 22937 24468 104.39 106.67 105.53

Nguồn: BQL Khu công nghiệp Nomura Hải Phòng (2018) Ta thấy ở đây thường chia làm 5 bậc thợ là chủ yếu. Hiện nay, số lượng lao động trực tiếp thợ bậc 1 chiếm nhiều nhất 37,16%, thợ bậc hai chiếm 31,26%, thợ bậc 3 chiếm 21,86% còn lại là thợ bậc 4 và thợ bậc 5. Thợ bậc cao đang chiếm tỷ lệ tương đối ít chỉ 3,7% so với tổng số lao động trực tiếp tại các DN trong khu cơng nghiệp Nomura.

Hiểu và có trình độ tay nghề phù hợp với công việc: Ta thấy hơn 31% số lao động có khả năng đáp ứng tốt được nhu cầu công việc, hơn 50% lao động đáp ứng cơng việc ở mức trung bình. Tuy vậy, vẫn còn khoảng 17% số ý kiến trả lời chưa đáp ứng được yêu cầu công việc. Nguyên nhân, những khóa học về kiến thức sản phẩm, dây truyền cơng nghệ mới, an toàn vệ sinh thực phẩm, an toàn lao động ln được doanh nghiệp tổchức bên cạnh đó cơng ty cịn mở các lớp nâng cao nghiệp vụ tay nghề chocơng nhân viên. Như vậy, về trình độ tay nghề của đội ngũ lao động cơ bảnđáp ứng được công việc được giao. Tuy nhiên, các kiến thức về sản phẩm và kiến thứcliên quan đến doanh nghiệp luôn thay đổi, do đó, đội ngũ lao động trực tiếp cần phải thường xuyên cập nhật để không bị lạc hậu so với thời cuộc.

Biểu đồ2.4. Đánh giá yêu cầu trình độ chuyên môn đáp ứng được công việc của người lao động

Nguồn: Kết quả điều tra (2018) Kết quả nghiên cứu tại công ty cho thấy: Kỹ năng trau rồi và nâng cao năng lực bản thân của lao động trực tiếp được đánh giá ở mức trung bình. Chỉ hơn 57% lao động ln tìm tịi học hỏi thêm để nắm chắc kiến thức và kỹ năng công việc. Trong thực tế, những vấn đề đòi hỏi cần trau rồi nâng cao năng lực bản thân thì đội ngũ lao động trực tiếp của công ty tỏ ra chưa thực sự tốt, còn nhiều người chưa chịu học hỏi, chưa nỗ lực. Như vậy, kỹ năng trau rồi nâng cao năng lực bản thân của đội ngũ LĐSXKD là chưa đápứng được yêu cầu, kỳ vọng. Để đánh giá cụ thể, ta sẽ phân tích sâutừng yếu tố của yêu cầu này.Thường xuyên tự đánh giá năng lực bản thân để phát triển nâng cao tay nghề. Không ngừng sáng tạo, tự học, học từ sai lầm của bản thân và của đồng nghiệp.

100% 80% 60% 40% 20% 0% 16,67 17,78 48,89 51,11 34,44 31,11 Tự đánh giá Cán bộ quản lý đánh giá Đáp ứng tốt Trung bình Đáp ứng chưa tốt

100% 80% 4,44 33,33 6,67 35,56 60% 40% 62,22 57,78 20% 0% Tự đánh giá

Thường xuyên học hỏi thêm

Không học hỏi thêm

Cán bộ quản lý đánh giá

Thỉnh thoảng mới học hỏi thêm

ĐVT: %

Biểu đồ 2.5. Đánh giá yêu cầu kỹ năng trau dồivà nâng cao năng lực bản thân của người lao động trực tiếp

Nguồn: Kết quả điều tra (2016) Có khả năng tiếp cận, nắm bắt các công nghệ sản xuất mới:Kỹ năng này cũng nhận được sự đánh giá trung bình. Khả năng nắm bắt các vấn đề mới đã yếu nên dẫn đến khả năngtiếp cận nắm bắt các công nghệ sản xuất mới càng yếu. Dây truyền máy móc thiết bị ngày càng đòi hỏi kỹ thuật cao nên người sử dụng càng cần phải có trình độ mà đặc thù đội ngũ lao động của công ty lại chỉ là lao động có trình độ sơ cấp có thâm niên và kinh nghiệm công tác nên vấn đề nắm bắt các côngnghệ sản xuất mới càng khó khăn hơn. Như vậy, kỹ năng tiếp cận, nắm bắt các công nghệ sản xuất mới của đội ngũ lao động sản xuất cơ bản chưa đáp ứng đượcyêu cầu và kỳ vọng và cần được nâng cao.

Chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp: Theo điều tra cho thấy việc chia sẻ kinh nghiệm chưa tốt. Thực tế cũng phản ánh đúng sự đánhgiá, sự chia sẻ kinh nghiệm rất hạn chế, họ sợ những người xung quanh cũnggiỏi như họ và có thể đe doạ vị trí cơng việc của họ. Như vậy, mức độ chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp

trên và của khách hàng, họ cần cởi mở hơntrong việc chia sẻ những kinh nghiệm của mình với đồng nghiệp.

Phối hợp tốt với đồng nghiệp trong việc triển khai các nhiệm vụchuyên môn.Theo kết quả đánh giá kỹ năng này nhận được đánh giá ở mức chưa tốt. Sự phối kết hợp giữa các cá nhân hiện rất yếu, ai biết việc người ấy, đều chỉ đứng trên quan điểm bộ phận, đơn vị mình.Như vậy, sự phối hợp trong việc triển khai nhiệm vụ được đánh giá chưa cao, đội ngũ lao động cần cải thiện kỹ năng này, có như vậy cơng việc với hồnthành đúng tiến độ công việc.

Bảng 2.14. Đánh giá yêu cầu kỹ năng làm việc nhóm của người lao động

ĐVT: % Tự đánh giá Cán bộ quản lý đánh giá Chỉ tiêu Tốt Trung bình Chưa tốt Tốt Trung bình Chưa tốt Chia sẻ thông tin

với đồng nghiệp 41.11 51.11 7.78 40.00 51.11 8.89

Phối hợp tốt với đồng nghiệp 38.89 52.22 8.89 35.56 53.33 11.11 Giúp đỡ các thành viên

khi làm việc nhóm 58.89 33.33 7.78 51.11 40.00 8.89

Nguồn: Kết quả điều tra (2018) Giúp đỡ các thành viên trong nhóm cùng làm việc hiệu quả. Nhìn chung các thành viên trong nhóm chưa hỗ trợ nhau nhiều khi thực hiện công việc. Xuất phát từ sự phối kết hợp kém giữa các cá nhân, bộ phận nên sựgiúp đỡ cũng không được đánh giá cao là hợp lý. Để nâng cao kỹ năng này,họ cần cởi mở hơn trong việc chia sẻ kinh nghiệm, thông tin, tạo sự phối hợptốt đồng thời nhiệt tình trong việc giúp đỡ các thành viên trong nhóm làm việchiệu quả, có như vậy cơng việc mới hồn thành đúng tiến độ, đạt hiệu quả vàchất lượng cao.

100,00 93,33 80,00 66,67 63,33 60,00 40,00 20,00 0,00 Cơng việc đúng với sở thích Tự hào về

công việc Sẳn sàng khi được giao việc

Kết quả nghiên cứu tại các DN cho thấy: Thái độ đối với công việc của đội ngũ lao động trực tiếp được đánh giá chưa tốt, cụ thể ta thấy có gần 34% lao động không xem công việc họ đang làm là sở thích của họ, có hơn 36% số lao động họ chưa tự hào về công việc họ đang làm.Như vậy, thái độ đối với công việc của đội ngũ lao động trực tiếp chưa đáp ứng đượcyêu cầu, cần được nâng cao.

ĐVT: %

Biểu đồ 2.6. Đánh giá yêu cầu thái độ đối với công việc của người lao động trực tiếp

Nguồn: Kết quả điều tra (2018) Kết quả nghiên cứu tại công ty cho thấy: Lao động đã chấp hành tốt kỷ luật lao động, nhưngcách sắp xếp công việc, khả năng chịu sức ép thì họ vẫn cịn hạn chế. Như vậy, độingũ CBQL vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu và kỳ vọng của cấp trên.

Chấp hành kỷ luật lao động:Theo kết quả về cơ bản đáp ứng được yêu cầu của cấp trên hơn 73% số người chấp hành kỷ luật tốt, khơng có ý kiến nào đánh giá kỹ luật chưa tốt. Về vấn đề chấphành nghiêm túc kỷ luật lao động như vậy là đáp ứng được yêu cầu.

Đủ sức khỏe để hoàn thành tốt công việc: Ta thấy cơ bản các lao động đều cho rằng họ đủ sức khỏe để thực hiện công việc được giao.Theo ý kiến của quản lý, yêu cầu về sức khỏe của đội ngũ lao động đã đáp ứng được yêu cầu. Nhưng lao động cần phải kiểm tra định kỳ sức khỏe, vì sự thay đổi sức khỏe rất nhanh.

Bảng 2.15. Tự đánh giá ý thức và trách nhiệm công việc của lao động

Tự đánh giá Chỉ tiêu Tốt Trung bình Chưa tốt Chấp hành kỷ luật lao động 76.67 23.33 0.00

Sức khỏe đáp ứng công việc 77

.78 18.89 3.33

Thực hiện công viêc đúng tiến độ 58

.89 31.11 10.00

Chịu trách nhiệm với công việc 54

.44 34.44 11.11

Nguồn: Kết quả điều tra (2018) Thực hiện công việc đúng tiến độ với chất lượng cao:Theo kết quả yêu cầu này được đánh giá mức trung bình. Có hơn 11% lao động đánh giá thường xuyên

Một phần của tài liệu Luận văn giải pháp nâng cao chất lượng lao động tại khu công nghiệp NOMURA hải phòng (Trang 67 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)