PHẦN I MỞ ĐẦU
PHẦN II NỘI DUNG KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng lao động tại khu công nghiệp NOMURA
NOMURA Hải Phịng
2.3.1. Các yếu tố chính sách
Đây là yếu tố tác động trực tiếp và mạnh mẽ đến các DN. Sự thay đổi và khơng ổn định trong các chính sách liên quan đến DN trong những năm gần đây có nhiều biến động đã tác động không nhỏ tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN và cũng ảnh hưởng không nhỏ tới việc sử dụng lao động. Nhìn chung, theo đánh giá của các nhà quản lý thì nội dung và các quy định pháp luật khá rõ ràng, các DN có thể dễ dàng tiếp cận và khơng gây q nhiều khó khăn tuy nhiên bên cạnh đó cịn tình trạng ban hành chậm, thiếu, không đồng bộ làm hạn chế việc thực hiện ở cấp các ngành đã làm ảnh hưởng trực tiếp đến các kết quả sản xuất kinh doanh của các DN. Như vậy khi pháp luật tốt sẽ làm cho mối quan hệ giữa DN và người lao động tốt hơn sẽ tạo được động lực cho người lao động và năng suất làm việc của họ cũng sẽ tăng theo.
2.3.2. Các yếu tố kinh tế xã hội
Nguồn nhân lực của ngành xây dựng là một vấn đề vì hiện đang thiếu lao động ngành, tình trạng “thừa thầy thiếu thợ” đang xảy ra tại công ty.
Thuận lợi đối với nguồn nhân lực tại cơng ty là có thể sử dụng và thu hút nhiều nhân lực từ trình độ phổ thông đến kỹ sư, thạc sỹ…
Tuy nhiên bên cạnh đó, cịn một số những hạn chế ảnh hưởng chất lượng lao động tại các DN như sau:
Một là, chiếm tỷ lệ không nhỏ là lực lượng lao động tại các DN đến từ nông thôn nên nhiều lao động chưa qua đào tạo bài bản, thậm chí chưa qua đào tạo, sức khỏe không đồng đều, ý thức chấp hành kỷ luật chưa cao, thiếu chu đáo cẩn thận, nó ảnh hưởng đến chất lượng làm việc của người lao động.
Hai là, công tác đào tạo nguồn nhân lực ban đầu cũng như đào tạo không theo kịp yêu cầu của thị trường và các tiến bộ KH – KT. Tuy công ty đang tiến hành điều tra có các hoạt động đào tạo cho LĐ nhưng công tác đào tạo tại đây thường bị gián đoạn, không liên tục. Các hoạt động đào tạo và dạy nghề hiện nay chưa phối hợp và gắn bó mật thiết với các DN, chưa hội nhập nhiều với quốc tế, chưa liên kết các cơ sở thành mạng lưới đào tạo và dạy nghề có gắn với thị trường và chính điều này đã ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc nâng cao trình độ chun mơn, trình độ tay nghề LĐ từ đó ảnh hưởng tới việc chất lượng lao động tại các DN. Ngoài ra, điều kiện làm việc, sinh hoạt cũng là một trong những trở ngại ảnh hưởng đến năng suất của người lao động tại các DN.
2.3.3. Yếu tố công nghệ
Việt Nam ta đang trong thời kỳ CNH – HĐH, vì vậy vấn đề phát triển và áp dụng các thành tựu KH – KT ln mang đến những lợi ích to lớn. Có thể nói, trong một DN, bên cạnh các yếu tố khác thì yếu tố cơng nghệ quyết định đến năng suất và lợi nhuận cho DN. Nó giúp cho chúng ta bắt kịp được với tốc độ tăng trưởng của thế giới nói chung và ngành xây dựng nói riêng. Và vì vậy nó có ảnh hưởng trực tiếp lên hiệu quả sử dụng lao động.
Tại các DN ở đây trong những năm vừa qua đã có những cải thiện đáng kể về việc nâng cao năng suất lao động bằng cách áp dụng các KH – KT vào trong sản xuất (bằng việc áp dụng công nghệ mới…) , điều này đã giảm bớt các chi phí về lao động cũng như nâng cao được chất lượng sản phẩm, đảm bảo tiến độ, đã làm tăng năng suất cũng như hiệu quả cao trong SXKD.
“Vấn đề người lao động đạt năng suất thấp, ý thức kém tất cả là do lỗi của nhà quản lý. Họ không thể làm việc như mong muốn của chúng ta vì chúng ta đâu có đánh giá cơng việc hồn thành của họ? Chúng ta cũng khơng nên dùng cảm tính để đánh giá cơng việc vì điều đó khơng chính xác và nó cịn ảnh hưởng tới cơng bằng, chất lượng làm việc của cả tập thể”.
Theo Bà Nguyễn Thị Ngân TUQ TGĐC.TY TNHH KORG VIỆT NAM
Trong q trình điều tra, một điều tơi nhận thấy rằng, 100% trình độ nhà quản lý tại các DN đều có trình độ từ cao đẳng, đại học trở lên, họ đều có những chiến lược sử dụng lao động của riêng mình trong tổ chức và sử dụng LĐ. Tuy nhiên, các vấn đề khó khăn gặp phải trong sử dụng LĐ của các nhà quản lý tại các DN là khơng phải khơng có. Một số vấn đề nổi cộm tại DN khiến các quản lý tại đây gặp rất nhiều khó khăn trong vấn đề sử dụng lao động. 100% các nhà quản lý cho rằng, họ quá tin tưởng và quá dễ dãi trong quản lý, sử dụng lao động. Chính điều này đã gây thiệt hại nặng nề cho công ty.
Hộp 2.2. Đánh giá của nhà quản lý về vấn đề đánh giá thực hiện công việc cho NLĐ