CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 CƠ SỞ LÝ LÝ LUẬN
2.1.4.3 Nhóm nhân tố khách quan
- Sự không ổn định của nền kinh tế.
Trải qua nhiều thời kỳ khó khăn ở những giai đoạn trước kia, hiện nay nền kinh tế Việt Nam đang dần tiến bước cơng nghiệp hóa thành một nước hiện đại, nhìn lại năm 2016 kinh tế Việt Nam có bước phát triển vượt bậc, là năm kinh nghạch cán cân thương mại đạt suất siêu 2,67 tỷ USD theo nguồn của tổng cục thống kê, các ngành nông – lâm – thủy sản tăng trương dương đáng kể, cho thấy các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả và đạt được những mức lợi nhuận lớn, việc cho vay hoặc trả nợ giữa các TCTD và doanh nghiệp cũng trở nên dễ dàng hơn, tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng thương mại cũng giảm đi đáng kể. Tuy nhiên nền kinh tế của đất phát triển theo quy luật tuần hoàn, bị ảnh hưởng bởi nền kinh tế thế giới như của các nước EU, Mỹ, Trung
Quốc…, như việc phá giá đồng nhân dân tệ của Trung Quốc vào năm 2015 đã ảnh hưởng không nhỏ đến nguồn thu nhập của các doanh nghiệp xuất khẩu, làm gia tăng nợ xấu của các Ngân hàng thương mại.
Về tác động đến xuất nhập khẩu của Việt Nam nói chung lên thị trường thế giới, các tính tốn cho thấy khi đồng nhân dân tệ giảm giá, xuất khẩu của Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng tiêu cực do hàng hóa của Việt Nam kém cạnh tranh hơn (Nguyễn Đức Độ, 2015).
- Thị trường bất động sản.
Thị trường bất động sản tăng trưởng không ổn định cũng là nhân tố tác động làm nợ xấu của ngân hàng gia tăng.
Theo thông tư 06/2016/TT – NHNN, về việc điều chỉnh giảm trần sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay trung hạn, dài hại từ 60% xuống còn 50%, đồng thời nâng hệ số rủi ro của các khoản phải đòi để kinh doanh bất động sản từ 150% đên 200%. Việc này ảnh hưởng rất lớn tới những nhà đầu tư BĐS, vì việc hạn chế nguồn vốn đi vay đối với lĩnh vực BĐS, mặc khác ngân hàng cịn phải trích lập thêm khoản dự phịng rủi ro này, sẽ làm cho việc mua bán đầu tư bất động sản trên thị trường sẽ hạn chế đi, bởi lẽ người muốn mua BĐS cũng là người đang vay tiền của các Ngân hàng, nếu khơng đủ vốn thì sẽ khơng thực hiện được các giao dịch mua bán, làm người người bán BĐS cũng khơng bán được từ đó dư nợ vay sẽ kéo dài, ảnh hưởng trực tiếp đến việc xử lý nợ xấu của hệ thống Ngân hàng, tình hình tài chính của các ngân hàng vẫn sẽ yếu kém do chi phí hoạt động quá lớn.
- Sự thiếu giám sát, quản lý chặt chẽ của ngân hàng NHNN.
Từ khi các ngân hàng được cổ phần hóa, thì việc cạnh tranh của các ngân hàng trở nên quyết liệt hơn, việc thanh tra giám sát của NHNN hằng năm đều có diễn ra nhưng nhìn khơng khả quan, việc kiểm tra các khoản vay có mức độ rủi ro cao vẫn chưa thấu đáo, trong năm 2016 hàng loạt các vụ đại án kinh tế tập trung chủ yếu ở các ngân hàng thương mại cho thấy sự quản lý chưa chặt chẽ từ các bộ phận cũng như các cấp. Bên cách các nhân tố ảnh hưởng trên thì các nhân tố mà con người không thể lường trước được cũng làm ảnh hưởng: thiên tại, dịch bệnh… làm cho khách hàng lâm vào tình trạng khó khăn khơng thể hồn thành được các nghĩa vụ trả nợ.