❖ Di tích cách mạng
Gị Thì Thùng thuộc thôn Xuân Thành, xã An Xuân, nằm cạnh ranh giới 3 huyện: Tuy An, Đồng Xn, Sơn Hịa; cách thành phố Tuy Hồ khoảng 45 km về phía Bắc; địa đạo Gị Thì Thùng có chiều dài 1.948 m với các hệ thống hầm chỉ huy, hầm chứa lương thực, vũ khí, nước uống dự trữ có thể chống được đạn pháo và bom loại nhỏ. Địa đạo Gị Thì Thùng của Phú Yên đã góp phần làm thất bại cuộc phản công chiến lược mùa khô của Mỹ vào năm 1966.
Ngày 3/2/2009, Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch quyết định cơng nhận di tích địa đạo Gị Thì Thùng là di tích lịch sử cấp Quốc gia. Đây sẽ trở thành một trong những điểm đến của du khách trong dịp kỷ niệm 400 năm Phú Yên và năm du lịch Quốc gia 2011.
➢ Đường số 5 (nay gọi là ĐT 645)
Con đường liên tỉnh Phú Yên- Đắc Lắc, chạy theo trục Đông - Tây, nối quốc lộ 1A với quốc lộ 14, đoạn qua tỉnh Phú Yên dài trên 40 km.
Sau khi quân giải phóng làm chủ Buôn Ma Thuột, ngày 15/3/1975, quân đồn 2 của nguỵ quyền Sài Gịn buộc phải rời bỏ Tây Nguyên tháo chạy theo đường số 5 (nay là Tỉnh lộ 645) xuống Phú Yên. Nhận chỉ thị của khu uỷ khu 5, quân và dân Phú Yên đã chặn đánh quyết liệt trong 7 ngày đêm và lập nên chiến công to lớn trên đường số 5. Chiến thắng đường số 5 ở Phú Yên đã góp phần vào thắng lợi của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử mùa xuân năm 1975.
Ngày 18/6/1997, Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch quyết định công nhận Đuờng Số 5 là di tích lịch sử cấp Quốc gia.
❖ Di tích kiến trúc nghệ thuật ➢ Tháp Nhạn
Trên đỉnh Núi Nhạn có ngơi tháp Chăm cổ kính, có tên gọi là Tháp Nhạn, được xây dựng vào khoảng cuối thế kỷ 11. Đây là một trong những
ngôi tháp vào loại lớn của người Chăm. Tháp có cấu trúc bình đồ vng, mỗi cạnh 10m, chiều cao 23,5 m, gồm 3 phần chính: đế, thân và mái. Cửa tháp quay về hướng Đông. Ngày 16/11/1988, Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch quyết định công nhận Tháp Nhạn là di tích kiến trúc - nghệ thuật cấp Quốc gia.
➢ Chùa Từ Quang
Chùa Từ Quang (Chùa Đá Trắng) ở thôn Cần Lương, xã An Dân, huyện Tuy An, cách thành phố Tuy Hoà khoảng 35 km về phía Bắc. Chùa nằm trên một triền đồi có nhiều tảng đá trắng nên cịn được gọi là chùa Đá Trắng. Chùa dựa lưng vào dãy núi Xn Đài hướng về phía Nam, nhìn ra con sơng Cái, có độ cao gần 100 m so với mặt nước biển.
Chùa được xây dựng từ năm 1797 (năm Đinh Tỵ) dưới thời Vua Quang Toản, triều Tây Sơn, lúc đầu làm bằng tranh tre, mái lá. Năm 1889, chùa được Vua ban sắc tứ. Năm 1988, chánh điện được xây dựng lại như hiện nay. Phía Tây là khu mộ tháp các vị hoà thượng khai sơn và trụ trì ở chùa Từ Quang.
Chùa Từ Quang đã được Bộ Văn hố, Thể thao và Du lịch cơng nhận là di tích lịch sử - nghệ thuật cấp Quốc gia vào ngày 29/6/1996.
2.1.2.3. Lễ hội
➢ Lễ hội sông nước Tam Giang
Lễ hội sông nước Tam Giang là một lễ hội văn hoá truyền thống của người dân vùng hạ lưu sông Tam Giang. Lễ hội thường được tổ chức vào mùng 5 và mùng 6 tháng Giêng (âm lịch) trong đợt tết Nguyên Đán và diễn ra quanh khu vực cầu Tam Giang, thuộc phường Xuân Đài, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên
Lễ hội thường bắt đầu bằng các chương trình nghệ thuật cổ truyền như: hò Bá Trạo, hò Kéo Lưới, hò Biển,...ngồi ra cịn có cuộc thi duyên dáng xứ dừa, hội thả hoa đăng, đua thuyền rồng, lắc thúng, bơi lội, vật tay, kéo co, đập
ấm đất, bắt vịt trên sông, trèo cột bườm, câu cá, đẩy gậy,..Lễ hội này là nét đặc trưng của văn hố vùng biển Sơng Cầu mỗi khi tết đến xuân về, thể hiện tinh thần, ý chí, nghị lực, khát khao vươn lên trong cuộc sống của cư dân vùng biển mặn này.
➢ Lễ hội đầm Ô loan
Lễ hội đầm Ô Loan được tổ chức vào mùng 7 tháng Giêng (âm lịch) tại thôn Phú Tân, xã An Cư, huyện Tuy An. Lễ hội này có tư cách là lễ hội cầu ngư của người dân quanh đầm Ô Loan. Đầu tiên và chủ yếu là lễ cầu ngư hay cịn gọi là lễ cúng cá ơng. Tiếp đến là hát tuồng và các thể loại dân ca truyền thống. Sau đó là các cuộc thi thể thao như: đua thuyền chài, đua thuyền rồng..
Lễ hội thể hiện sự biết ơn đối với các vị thần (thần sông, thần biển, thần đầm) đã che chở cho họ và cầu mong cho trời yên, biển lặng và một mùa ra khơi bội thu.
➢ Hội đua ngựa Gị Thì Thùng
Hội đua ngựa trên Gị Thì Thùng được tổ chức vào mùng 9 tết hàng năm tại di tích lịch sử Gị Thì Thùng, xã An Xuân, huyện Tuy An. Hội đua quy tụ nhiều kỵ sĩ giỏi đến từ các địa phương trong tỉnh, hội đua diễn ra các phần vịng loại, sơ kết, chung kết. Ngồi các giải thưởng chính, ban tổ chức của hội đua cịn trao giải cho kỵ sĩ trẻ tuổi và kỵ sĩ lớn tuổi nhất. Hội đua ngựa trên Gị Thì Thùng nhằm để rèn luyện sức khoẻ, thể hiện ý chí, tinh thần đồn kết của người dân An Xuân.
➢ Hội đêm thơ nguyên tiêu trên núi Nhạn
Tháp Nhạn là một trong những ngôi tháp vào loại lớn của người Chăm. Đêm thơ nguyên tiêu trên núi Nhạn đã có gần 30 năm và được tổ chức vào đêm rằng tháng giêng hàng năm. Đêm thơ với nhiều hoạt động văn hoá nghệ thuật, vui chơi giải trí, thu hút đơng đảo văn nghệ sĩ và du khách gần xa.