- Hỗ trợ An sinh xã hộ
c. Chính sách hỗ trợ đàotạo và giải quyết việc làm.
1.3.3. Nguyên nhân hạn chế
Tình hình trên do nhiều ngun nhân, ngồi các ngun nhân khách quan về điều kiện tự nhiên, điều kiện sản xuất, năng lực và trình độ nhận thức, tập quán sinh sống của đồng bào dân tộc thiểu số, xuất phát điểm về kinh tế thấp, các điều kiện
tạo sinh kế cho người dân không thuận tiện, cịn có các ngun nhân khách quan về cơ chế, chính sách, điều hành và tổ chức thực hiện, đó là:
Tuy đã ưu tiên nguồn lực đầu tư cho các huyện nghèo, xã, thơn bản đặc biệt khó khăn vùng dân tộc và miền núi, nhưng mức đầu tư, hỗ trợ cịn thấp so với nhu cầu thực tế; có nhiều chính sách giảm nghèo nhưng chủ yếu mang tính hỗ trợ (chính sách y tế, giáo dục, nhà ở...), trong khi chính sách đầu tư phát triển sản xuất, tạo sinh kế cho người nghèo chưa nhiều, suất đầu tư thấp (vay vốn tín dụng ưu đãi, vay vốn giải quyết việc làm, đào tạo nghề), việc xem xét duyệt vốn vay khá rườm rà, chưa chủ động, nếu vốn vay không được chuyển đến đúng thời điểm để các hộ nghèo mua phân bón, thuốc trừ sâu và các vật tư cần thiết khác phục vụ sản xuất nông nghiệp mà để các hộ chi tiêu vào các việc khác thì khơng những khơng xố được đói, giảm được nghèo mà cịn đẩy các hộ thêm vào nỗi bần cùng; mặt khác, chậm ban hành các chính sách hỗ trợ hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo để bảo đảm thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững;
Một số thành viên cấp uỷ đảng, chính quyền xã chưa tập trung chỉ đạo sát sao, quyết liệt, cịn trơng chờ ỷ lại vào sự đầu tư, giúp đỡ từ tỉnh, huyện. Đội ngũ cán bộ làm công tác XĐGN của xã chủ yếu là kiêm nhiệm, trình độ và năng lực cịn có mặt hạn chế, không được đào tạo cơ bản nên hiệu suất và chất lượng cơng việc chưa cao, khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ, triển khai thực hiện các chính sách XĐGN cụ thể ở cơ sở.
Cơng tác tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức về giảm nghèo chưa được tổ chức thường xuyên, còn một bộ phận người nghèo thiếu ý chí vươn lên thốt nghèo, trơng chờ, ỷ lại vào hỗ trợ của nhà nước, cộng đồng