Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tốt nghiệp phân tích thực trạng tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH sản xuất thương mại dịch vụ hưng phát (Trang 35 - 36)

2.6.1. Đối thủ cạnh tranh

Trong nước: các công ty xuất nhập khẩu kinh doanh giấy trên cả nước. Ví dụ điển hình như Chánh Dương.

Ngồi nước: các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi.

2.6.2. Tình hình cạnh tranh

Hiện tại trên thị trường Việt Nam, có rất nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước hoạt động trong lĩnh vực này tại TP HCM, Bình Dương, Đồng Nai…

Đến thời điểm hiện tại, công ty không ngừng cạnh tranh hơn với các đối thủ. Mặt khác, đánh giá và tìm hiểu những điểm mạnh, điểm yếu nhằm rút kinh nghiệm

và học hỏi, từ đó đưa ra những chiến lược kinh doanh hợp lí. Phương hướng kinh

doanh trong thời gian tới và chủ yếu nâng cao chất lượng sản phẩm, không cạnh tranh

về giá.

CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN 3.1. Đánh giá chung

3.1.1. Thế mạnh và cơ hội

Công ty TNHH sản xuất thương mại và dịch vụ Hưng Phát đã đạt được những thành công đáng kể trong ba năm qua.

Thứ nhất, mặc dù công ty gặp nhiều khó khăn nhưng vẫn đạt được gần 90% kế hoạch doanh thu. Giải pháp duy nhất là điều chỉnh chính xác để phù hợp với hồn cảnh và cơng ty đã hồn thành nó một cách xuất sắc, giờ đây công ty là một trong những doanh nghiệp cung cấp giấy lớn trong khu vực Đông Nam Bộ.

Thứ hai, doanh thu của cơng ty đã có sự tăng trưởng ổn định qua nhiều năm và dự đoán sẽ tăng trong tương lai. Do đó, điều này sẽ là nền tản vững chắc cho sự mở rộng ra khắp cả nước và có thể xuất khẩu ra nước ngồi.

3.1.2. Hạn chế và thách thức

Với thành tích mà cơng ty TNHH sản xuất thương mại và dịch vụ Hưng Phát đã đạt được ở trên vẫn còn ba hạn chế cần giải quyết.

Thứ nhất, chất lượng sản phẩm không ổn định như mong đợi do chất lượng nguồn nhân lực, tay nghề và cơng nghệ trong quy trình sản xuất hạn chế. Đó cũng là

lí do cơng ty từ chối một số đơn đặt hàng liên quan tới một số loại sản phẩm. Tỷ lệ các trường hợp được báo cáo có chất lượng thấp chiếm tổng số 1,26% tổng số sản phẩm vào năm 2016, tăng 3.8 lần so với năm trước. Do đó, vấn đề ngày càng trở nên

quan trọng, đặc biệt khi nó là nhân tố chính để chấm dứt một số mổi quan hệ của công ty.

Cuối cùng, ngay cả trong công tác nghiên cứu và dự báo thị trường, việc thu thập thông tin của cơng ty cũng cịn rất hạn chế, nguồn thơng tin nhiều khi còn chưa đầy đủ và thiếu sự nhanh nhạy kịp thời nên có lúc bị động trong việc ứng phó với những biến động của thị trường và bỏ qua nhiều cơ hội.

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tốt nghiệp phân tích thực trạng tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH sản xuất thương mại dịch vụ hưng phát (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)