tư a, Giá trị hiện tại thuần (NPV)
Giá trị hiện tại thuần của một dự án là giá trị của dòng tiền dự kiến trong tƣơng lai đƣợc quy về hiện tại sau khi trừ đi vốn đầu tƣ dự kiến ban đầu của dự án. Hay, giá trị hiện tại thuần NPV là tổng giá trị hiện tại của dòng thu nhập thuần mà dự án mang lại trong cả vòng đời của nó.
Mục đích của việc tính giá trị hiện tại thuần của dự án là để xem xét việc sử dụng các nguồn lực (vốn) trong thời gian thực hiện dự án có mang lại lợi ích lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng hay không?
Với ý nghĩa này, NPV đƣợc xem là tiêu chuẩn quan trọng nhất để đánh giá tính khả thi của dự án. Chỉ tiêu doanh thu thuần của dự án thƣờng đƣợc tính chuyển về mặt bằng hiện tại.
n NCFt n Bi n Ci NPV t (1 r )i (1 r)i t 0 1 r t1 i0 Trong đó: NCF là dòng tiền ròng năm thứ t
Bi là khoản thu của năm i Ci là khoản chi phí của năm i n là số năm họat động của dự án r là tỷ suất chiết khấu đƣợc chọn.
Nhƣ vậy để đánh giá hiệu quả của dự án thơng qua chỉ tiêu NPV thì ta đánh giá dựa trên 2 trƣờng hợp sau:
-Đối với các dự án có độc lập về kinh tế, việc chấp nhận dự án hay bỏ dự án phụ thuộc vào NPV >0 hoặc NPV<0. Điều này được thể hiện như sau:
Nếu NPV < 0 thì dự án bị lỗ vốn => Khơng khả thi Nếu NPV = 0 thì dự án hịa vốn => Khơng có lợi nhuận Nếu NPV > 0 thì dự án có lợi nhuận => khả thi
-Đối với dự án loại trừ lẫn nhau, việc chấp nhận dự án đòi hỏi phải từ bỏ dự án cịn lại. Với trường hợp này, dự án có NPV cao hơn sẽ được chọn và NPV>0.
Trong thực tế, NPV đƣợc sử dụng để đánh giá (loại bỏ hoặc lựa chọn) ở bƣớc so sánh đầu tiên. Các dự án đƣợc chấp nhận phải có NPV >0 hoặc = 0 và các dự án đƣợc chọn phải có NPV max.
Ưu điểm:
Cho biết giá trị lợi nhuận của cả đời dự án sau khi hồn đủ vốn đầu tƣ. Có tính đến sự biến động của các chỉ tiêu theo thời gian.Có tính đến giá trị của tiền tệ theo thời gian.
Có tính đến yếu tố lạm phát và trƣợt giá thông qua việc điều chỉnh các chỉ tiêu Bt, Ct, và r.
Có thể tính đến các yếu tố rủi ro tùy theo mức độ tăng trị số của suất thu lợi tối thiểu r.
Có thể so sánh các phƣơng án có vốn đầu tƣ khác nhau với điều kiện lãi suất đi vay bằng với lãi suất cho vay một cách gần đúng.
Nhược điểm:
Chỉ đảm bảo tính chính xác trong điều kiện thị trƣờng vốn hồn hảo - ít phù hợp và khó khăn đối với thực tế.Khó dự báo chính xác các chỉ tiêu cho cả đời của dự án
Kết quả lựa chọn phƣơng án phụ thuộc rất nhiều vào độ lớn của chỉ tiêu suất thu lợi tối thiểu r, trong khi việc xác định chính xác r gặp nhiều khó khăn.
Các phƣơng án u cầu vốn đầu tƣ ít và ngắn hạn thƣờng có lợi thế hơn. Kết quả đƣợc biểu diễn dƣới dạng số tuyệt đối mà không phải là số
tƣơng đối nên chƣa hoàn hảo.Kết quả chỉ mới thể hiện đƣợc việc phƣơng án đạt đƣợc ở mức lãi suất tối thiểu chứ không biêt rõ là đạt đƣợc ở mức độ nào.
b, Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời nội bộ - IRR (Internal Rate of Return)
Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR) là tỷ lệ chiết khấu sao cho giá trị hiện tại của thu nhập từ dự án tƣơng đƣơng với giá trị hiện tại của đầu tƣ và NPV = 0. n NCFt NPV t 0 IRR t0 1 Nhận xét:
Chỉ tiêu IRR phản ánh tỷ suất lợi nhuận mà dự án đầu tƣ mang lại và đó chính là lãi suất tối đa mà dự án có thể chấp nhận trả cho vốn vay vì nếu vay với lãi suất cao hơn thì dự án sẽ bị lỗ, khi đó NPV sẽ nhỏ hơn 0.
Tỷ suất hoàn vốn nội bộ là trƣờng hợp đặc biệt của lãi suất chiết khấu ở đóNPV=0
Ý nghĩ của chỉ tiêu IRR:
- Dùng IRR để đánh giá tính hiệu quả của dự án.
Có thể đánh giá phƣơng án đầu tƣ có khả thi hay khơng khả thi qua mối quan hệ giữa IRR và r. Xét mối tƣơng quan giữa chỉ tiêu IRR và r để quyết định phƣơng án đầu tƣ:
+ Nếu IRR < r thì dự án khơng khả thi.
+ Nếu IRR = r thì dự án hịa vốn. Dự án có lãi nhƣng chỉ vừa đủ bù đắp chi phí. Nhà đầu tƣ khơng có lời.
+ Nếu IRR > r thì dự án khả thi.
- Dùng IRR để so sánh và lựa chọn phương án trong đầu tư
Các phƣơng án khác nhau trong một dự án có IRR khác nhau. Phƣơng án nào có IRR lớn thì tính khả thi của phƣơng án đó càng cao. Phƣơng án có
IRRmax thì lợi nhuận của phƣơng án đó là lớn nhất so với các phƣơng án khác.
- Dùng IRR để quyết định cơ hội đầu tư:
Các nhà đầu tƣ sẽ chú ý tới các dự án có IRR cao bởi các dự án đó có thể đem lại lợi nhuận kỳ vọng. Các dự án có IRR thấp sẽ khơng thu hút đƣợc các nhà đầu tƣ.
Ưu điểm của IRR:
Có tính đến sự biến động của các chỉ tiêu theo thời gian và tính tốn cho cả đời dự án. Hiệu quả đƣợc biểu diễn dƣới dạng số tƣơng đối và đƣợc gắn với một trị số hiệu quả tiêu chuẩn r. Việc xác định r đối với chỉ tiêu IRR chính xác hơn so với chỉ tiêu NPV.
Tính đến các yếu tố trƣợt giá và lạm phát bằng cách thay đổi các chỉ tiêu dòng tiền tệ thu chi qua các năm và suất thu lợi tối thiểu r.Có thể tìm đƣợc phƣơng án tốt nhất theo cả hai chỉ tiêu NPV và IRR trong điều kiện nhất định.
Nhược điểm:
Giống với chỉ tiêu NPV, kết quả chỉ đảm bảo tính chính xác trong điều kiện thị trƣờng vốn hồn hảo - ít phù hợp và khó khăn đối với thực tế.
Khó ƣớc lƣợng chính xác các chỉ tiêu cho cả đời dự án.
Có thể sai lầm khi sử dụng IRR trong lựa chọn các dự án loại trừ nhau. Dự án có IRR cao nhƣng quy mơ nhỏ thì NPV nhỏ và ngƣợc lại dự án có IRR
thấp nhƣng quy mơ lớn thì NPV cao.
c, Tỷ số lợi ích/chi phí (R= B/C)
Tỷ số lợi ích/chi phí đƣợc tính bằng tỷ số giá trị hiện tại thu nhập và giá trị hiện tại của các chi phí của dự án với suất chiết khấu r. Tỷ số R đƣợc tính theo cơng thức sau:
n t=0 Bt R= (1 r)t n t=0 Ct (1 r)t Trong đó:
Bt là thu nhập của dự án năm t Ct là chi phí cho dự án năm t n là thời kỳ tính tốn của dự án
Chỉ tiêu này thƣờng đƣợc sử dụng để xếp hạng dự án: Các dự án có R lớn nhất sẽ đƣợc chọn. Tuy nhiên khi lựa chọn dự án có R lớn nhất chƣa phải là phƣơng án đầu tƣ tối ƣu nhất mà còn kết hợp so sánh lựa chọn với các chỉ tiêu khác nữa mới quyết định đƣợc phƣơng án đầu tƣ tối ƣu.
Đánh giá dự án dựa trên chỉ số B/C :
Nếu B/C < 1 thì NPV<0 và IRR < r thì dự án khơng khả thi
Nếu B/C =1 thì dự án đƣợc chọn hay loại bỏ phụ thuộc vào mục đích của chủ đầu tƣ.
Nếu B/C > 1 thì NPV > 0 và IRR > r thì dự án khả thi
Ưu điểm :
Có tính đến các khoản biến động thu chi theo thời gian.Hiệu quả đƣợc tính theo số tƣơng đối nên đánh giá chính xác hơn.
Ngoài việc dùng để đánh giá dự án, B/C có thể dùng để xếp hạng dự án độc lập theo nguyên tắc vị trí cao hơn giành cho dự án có B/C cao hơn.
Có thể có sai lầm khi lựa chon các dự án loại trừ nhau khi các dự án đó có quy mơ khác nhau. Phƣơng án B/C cao hơn nhƣng dự án có quy mơ nhỏ thì NPV thấp hơn, ngƣợc lại nếu B/C thấp nhƣng dự án có quy mơ lớn hơn thì NPV cao hơn.
Tỷ số B/C rất nhạy cảm với cách hiểu khác nhau về lợi ích và chi phí của dự án. Với các cách hiểu khác nhau sẽ có các kết quả khác nhau, dễ dẫn tới sai lầm khi so sánh, xếp hạng các phƣơng án nếu khơng có sự thống nhất trong quan niệm giữa lợi ích và chi phí của dự án.
d, Thời gian hoàn vốn (Pay back period - Tth)
Thời gian hoàn vốn đầu tƣ là thời gian hoạt động cần thiết của dự án để chủ đầu tƣ thu hồi đủ số vốn đầu tƣ ban đầu. Đó chính là thời gian để hoàn trả số vốn đầu tƣ ban đầu bằng thu nhập ròng của dự án.
Thời gian thu hồn vốn của dự án càng ngắn thì càng tránh đƣợc rủi ro của việc thu hồi vốn. Đây là một chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả đầu tƣ của dự án.
Thời gian thu hồi vốn đƣợc xác định nhƣ sau:
Số năm ngay trƣớc năm Số vốn đầu tƣ còn lại cần đƣợc thu hồi
PP = +
Dòng tiền ngay sau mốc hoàn vốn thu hồi đủ vốn đầu tƣ
Chủ đầu tƣ sẽ chấp nhận đầu tƣ dự án nếu thời gian hoàn vốn nhỏ hơn hoặc bằng thời gian yêu cầu. Từ chối đầu tƣ dự án nếu thời gian hoàn vốn lớn hơn thời gian yêu cầu.
Chỉ tiêu này thể hiện khả năng thanh khoản và rủi ro của dự án nhƣng khơng xem xét đến dịng tiền tự do sau thời gian hoàn vốn; thời gian hồn vốn u cầu mang tính chủ quan, khơng có cơ sở nào để xác định.
Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn vay:
chỉ tiêu thời gian hoàn vốn vay tƣơng ứng với số vốn vay để đầu tƣ dự án. Nếu dự án vay vốn để đầu tƣ phải trả ngay bằng toàn bộ lợi nhuận thuần và khấu hao hàng năm kể từ khi dự án đi vào hoạt động, tiền lãi vay phải trả hàng năm đƣợc trừ khi tính lợi nhuận thuần thì thời gian thu hồi vay trong trƣờng hợp này tính tƣơng tự nhƣ thời gian thu hồi vốn đầu tƣ.
Đối với chủ đầu tƣ, dự án có thời gian hồn vốn đầu tƣ dài hơn đời dự án (thời gian hoạt động của dự án) sẽ không đƣợc lựa chọn. Với các dự án đầu tƣ khác, chủ đầu tƣ sẽ lựa chọn dự án có thời gian hồn vốn đầu tƣ ngắn nhất hoặc phù hợp nhất với các kế hoạch đầu tƣ, kinh doanh của mình.
1.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá khái qt tình hình tài chính của dự án đầu tư
Khi đánh giá khái qt tình hình tài chính, các nhà phân tích chỉ dừng lại ở một số nội dung mang tính khái quát, tổng hợp, phản ánh những nét chung nhất thực trạng hoạt động tài chính và an ninh tài chính của doanh nghiệp nhƣ: tình hình huy động vốn, mức độ độc lập tài chính, khả năng thanh tốn và khả năng sinh lợi của doanh nghiệp. Mặt khác, hệ thống chỉ tiêu sử dụng để đánh giá khái qt tình hình tài chính trên các mặt chủ yếu của hoạt động tài chính cũng mang tính tổng hợp, đặc trƣng; việc tính tốn những chỉ tiêu này cũng hết sức đơn giản, tiện lợi, dễ tính tốn. Do vậy để đánh giá khái qt tình hình tài chính của doanh nghiệp, các nhà phân tích cần sử dụng các chỉ tiêu cơ bản sau:
a, Chỉ tiêu doanh thu: là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ nguồn thu của
doanh nghiệp từ dự án trong kỳ( tháng, q, năm). Nó cho biết quy mơ đầu ra của doanh nghiệp. Đối với dự án đầu tƣ xây dựng, chỉ tiêu doanh thu của công ty bao gồm doanh thu từ hoạt động kinh doanh và thu nhập khác.
Doanh thu từ hoạt động kinh doanh gồm doanh thu hoạt động kinh doanh thông thƣờng và doanh thu từ hoạt động tài chính:
phải thu phát sinh trong kỳ từ việc bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ của công ty trong kỳ. Đây là nguồn thu chủ yếu của đối với cơng ty có đầu tƣ xây dựng dự án thông qua việc bán và cung cấp các sản phẩm đƣợc hình thành từ dự án đầu tƣ.
Doanh thu từ hoạt động tài chính: là tồn bộ số tiền thu đƣợc do các hoạt động đầu tƣ ra bên ngoài hoặc thu do sử dụng vốn của doanh nghiệp. Đối với các công ty xây lắp, doanh thu từ hoạt động tài chính đa phần là lãi từ việc cho thuê tài sản của công ty.
Thu nhập khác: là khoản thu nhập bất thƣờng, không thƣờng xuyên nhƣ là khoản thu thanh lý tài sản, thu từ tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng và các khoản thu khác…
b, Chỉ tiêu chi phí: là toàn bộ khoản chi cho dự án của doanh nghiệp
phát sinh trong kỳ (tháng, quý, năm). Đây là chỉ tiêu cho biết quy mô đầu vào của doanh nghiệp. Chi phí của doanh nghiệp bao gồm:
Chi phí sản xuất kinh doanh:
Chi phí ngun vật liệu, nhiên liệu, cơng cụ dụng cụ, chi phí sửa chữa tài sản cố định, chi phí trích trƣớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ
Chi phí khấu hao tài sản cố định.
Chi phí tiền lƣơng, nhân cơng, chi phí có tính chất lƣơng phải trả cho ngƣời lao động
Kinh phí bảo hiểm lao động, kinh phí cơng đồn, bảo hiểm y tế cho ngƣời lao động mà công ty phải nộp theo quy định.
Chi phí giao dịch, mơi giới, tiếp thị, quảng cáo sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh.
Chi phí bằng tiền khác bao gồm: Các khoản thuế tài nguyên, thuế đất; tiền thuê đất, trợ cấp thôi việc, mất việc cho ngƣời lao động, chi cho công tác y tế; chi cho nghiên cứu đổi mới công nghệ, thƣởng sáng kiến cải tiến, thƣởng
tăng năng suất lao động, thƣởng tiết kiệm vật tƣ, chi phí bằng tiền khác…
Giá trị tài sản tổn thất thực tế, nợ khơng có khả năng thu hồi.
Giá trị các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng nợ phải thu khó địi, dự phịng trợ cấp mất việc làm…
Chi phí hoạt động tài chính, bao gồm: Các khoản chi liên quan tới đầu tƣ ra ngồi của cơng ty, tiền lãi phải trả do huy động vốn, chênh lệch tỷ giá khi thanh tốn, chi phí chiết khấu thanh tốn, chi phí cho th tài sản, dự phịng giảm giá các khoản đầu tƣ dài hạn.
Chi phí nhƣợng bán, thanh lý TSCĐ gồm cả giá trị còn lại của TSCĐ khi thanh lý, nhƣợng bán.
Chi phí về tiền phạt do vi phạm hợp đồng. Chi phí khác
c, Chỉ tiêu lợi nhuận: là tổng của lợi nhuận hoạt động kinh doanh và
lợi nhuận khác từ việc đầu tƣ dự án. Lợi nhuận kinh doanh bao gồm:
Chênh lệch giữa doanh thu từ việc bán sản phẩm hàng hóa và cung cấp dịch vụ với tổng giá thành tồn bộ sản phẩm, hàng hóa tiêu thụ hoặc chi phí dịch vụ tiêu thụ trong kỳ;
Chênh lệch giữa doanh thu từ hoạt động tài chính với chi phí hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ.
Lợi nhuận khác, bao gồm: chênh lệch giữa thu nhập từ hoạt động khác với chi phí hoạt động khác phát sinh trong kỳ.
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU