Hạt AlOOH vô cơ là một trong những chất phụ gia chống cháy vô cơ được sử dụng rộng rãi nhất do các đặc tính đã được chứng minh của nó như khơng vị, khơng độc, chịu nhiệt và khơng bay hơi. Nó bị phân hủy ở 400 ° C theo phản ứng sau:
2AlOOH (s) → Al 2 O 3 (s) + H 2 O (g) (1)
Trong nghiên cứu này, aerogel / AlOOH (CAA) ứng dụng làm chất chống cháy đã được chế tạo thành công thơng qua phương pháp thủy nhiệt dễ dàng. Thay vì pha trộn chất chống cháy truyền thống trong ma trận polymer, trong hệ thống CAA, AlOOH được tạo ra và phân tán trong Cellulose Aerogel hoặc gắn vào các sợi. Cellulose Aerogel đã hoạt động như một giàn giáo để tránh sự kết tụ của AlOOH. Kết hợp cellulose Aerogel và AlOOH có thể được coi là một lộ trình hiệu quả và cạnh tranh để có được vật liệu tổng hợp nhẹ với hiệu suất chống cháy vượt trội.
42 KẾT LUẬN
Với mục tiêu “Nghiên cứu chế tạo vật liệu aerogel cellulose từ phế phụ phẩm nông nghiệp ứng dụng để xử lý môi trường và làm vật liệu chống cháy” nhóm nghiên cứu đã thu được các kết quả sau:
✔ Đã tiến hành tổng hợp thành cơng aerogel cellulose từ bã mía.
✔ Tiến hành tổng hợp thành cơng vật liệu aerogel cellulose có lớp phủ kị nước.
✔ Tiến hành các phép đo phổ XRD, SEM, BET, TGA để xác định cấu trúc vật liệu.
✔ Đánh giá khả năng hấp phụ thuốc nhuộm của vật liệu thông qua phương pháp đo phổ Uv – Vis.
✔ Đánh giá khả năng hấp phụ dầu của vật liệu.
43
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Aliev, Ali E. et al. 2009. “Giant-Stroke, Superelastic Carbon Nanotube Aerogel Muscles.”
Science.
Ba Thai, Quoc et al. 2019. “Advanced Fabrication and Multi-Properties of Rubber Aerogels from Car Tire Waste.” Colloids and Surfaces A: Physicochemical and Engineering Aspects.
Baetens, Ruben, Bjørn Petter Jelle, and Arild Gustavsen. 2011. “Aerogel Insulation for Building Applications: A State-of-the-Art Review.” Energy and Buildings.
Chen, Xuli, Rajib Paul, and Liming Dai. 2017. “Carbon-Based Supercapacitors for Efficient Energy Storage.” National Science Review.
Gurav, Jyoti L. et al. 2010. “Silica Aerogel: Synthesis and Applications.” Journal of Nanomaterials.
Ilhan, Faysal U. et al. 2006. “Hydrophobic Monolithic Aerogels by Nanocasting Polystyrene on Amine-Modified Silica.” Journal of Materials Chemistry.
Jelle, Bjørn Petter, Ruben Baetens, and Arild Gustavsen. 2015. “Aerogel Insulation for Building Applications.” In The Sol-Gel Handbook,.
Korhonen, Juuso T. et al. 2011. “Inorganic Hollow Nanotube Aerogels by Atomic Layer Deposition onto Native Nanocellulose Templates.” ACS Nano.
Li, Ya et al. 2019. “Multifunctional Organic–Inorganic Hybrid Aerogel for Self-Cleaning, Heat-Insulating, and Highly Efficient Microwave Absorbing Material.” Advanced Functional Materials.
Li, Zhanying et al. 2018. “Converting Untreated Waste Office Paper and Chitosan into Aerogel Adsorbent for the Removal of Heavy Metal Ions.” Carbohydrate Polymers. Linneen, Nick, Robert Pfeffer, and Y. S. Lin. 2013. “CO2 Capture Using Particulate Silica
Aerogel Immobilized with Tetraethylenepentamine.” Microporous and Mesoporous Materials.
Liu, Rui Lin et al. 2016. “Eco-Friendly Fabrication of Sponge-like Magnetically Carbonaceous Fiber Aerogel for High-Efficiency Oil–Water Separation.” RSC Advances.
Nguyen, Baochau N. et al. 2016. “Polyimide Cellulose Nanocrystal Composite Aerogels.”
Macromolecules.
Nordvik, Atle B. et al. 1996. “Oil and Water Separation in Marine Oil Spill Clean-up Operations.” Spill Science and Technology Bulletin.
Pizzi, A., E. Orovan, and F.A. Cameron. 1984. “The Development of Weather- and Boil- Proof Phenol-Resorcinol-Furfural Cold-Setting Adhesives.” Holz als Roh- und Werkstoff: European Journal of Wood and Wood Industries.
44
Rahman, Md Aminur, Pankaj Kumar, Deog Su Park, and Yoon Bo Shim. 2008. “Electrochemical Sensors Based on Organic Conjugated Polymers.” Sensors.
Reynolds, John G., Paul R. Coronado, and Lawrence W. Hrubesh. 2001. “Hydrophobic Aerogels for Oil-Spill Clean up - Synthesis and Characterization.” Journal of Non- Crystalline Solids.
Rigacci, A. et al. 2004. “Preparation of Polyurethane-Based Aerogels and Xerogels for Thermal Superinsulation.” In Journal of Non-Crystalline Solids,.
Ruokojärvi, Päivi H, Arja H Asikainen, Kari A Tuppurainen, and Juhani Ruuskanen. 2004. “Chemical Inhibition of PCDD/F Formation in Incineration Processes.” Science of the
Total Environment 325(1–3): 83–94.
Tamon, H., H. Ishizaka, M. Mikami, and M. Okazaki. 1997. “Porous Structure of Organic and Carbon Aerogels Synthesized by Sol-Gel Polycondensation of Resorcinol with Formaldehyde.” Carbon.
Thai, Quoc Ba et al. 2020. “Cellulose-Based Aerogels from Sugarcane Bagasse for Oil Spill-Cleaning and Heat Insulation Applications.” Carbohydrate Polymers.
Wan, Caichao et al. 2015. “Fabrication of Hydrophobic, Electrically Conductive and Flame-Resistant Carbon Aerogels by Pyrolysis of Regenerated Cellulose Aerogels.”
Carbohydrate Polymers.
Wang, Chunchun et al. 2017. “Preparation of Carbon Nanotubes/Graphene Hybrid Aerogel and Its Application for the Adsorption of Organic Compounds.” Carbon.
Zhang, Jing, Yewen Cao, Jiachun Feng, and Peiyi Wu. 2012. “Graphene-Oxide-Sheet- Induced Gelation of Cellulose and Promoted Mechanical Properties of Composite Aerogels.” Journal of Physical Chemistry C.
Ziegler, Christoph et al. 2017. “Modern Inorganic Aerogels.” Angewandte Chemie - International Edition.
45 PHỤ LỤC