Tiền điện chịu không xiết!

Một phần của tài liệu Tiểu luận bàn về: Bitcoin tiền đông dương (Trang 39 - 67)

“Đào mỏ” bitcoin, tức tham gia quá trình cậ nhật thông tin giao dịch của bitcoin vào sổ cái và giải các bài toán đặt ra để được thưởng bitcoin. Năng lực t nh toán của tất cả các máy tham gia chuyện này nay đã gấ 100 lần 500 siêu máy t nh mạnh nhất thế giới. Từ đó một vấn đề đặt ra là liệu tiền điện chạy máy có khi nào cao hơn tiền thu về?

Theo số liệu thống kê trên trang BlockChain.info, vào tháng 4-2013 khi mỗi bitcoin có giá chừng 100 đôla, toàn bộ lượng điện tiêu thụ bởi các máy khai thác bitcoin đã lên đến 1.000 megawatt giờ/ngày, đủ điện cho 31.000 hộ gia đình ở Mỹ xài, trị giá lên đến 150.000 US . Nhưng đến tháng 12 này, con số đã lên đến 105.000 megawatt giờ/ngày, tức tốn chừng 15,8 triệu US tiền điện. Như ngày 4- 12 người ta “đào” được 4.800 bitcoin, hóa ra mỗi đồng bitcoin tốn đến gần 3.300 US tiền điện? So với giá bitcoin ngày đó là 1.146 US thì “khai thác” mỗi đồng bitcoin, dân “đào mỏ” lỗ trên 2.000 US .

Trong khi đó, nhờ giá điện rẻ nên Hong Kong trở thành một địa điểm hấ dẫn cho hoạt động “đào” bitcoin. Một cơ sở “đào” bitcoin đã mọc lên tại tòa nhà Kwai Chung ở Hong Kong. Cơ sở này có k ch cỡ bằng một container, chứa đầy

các máy vi t nh, hệ thống máy chủ... luôn được duy trì ở nhiệt độ 370C hoặc thấ

Thật ra con số chi h trên nếu chia đều cho hàng trăm ngàn người tham gia khai mỏ, nhiều người xem đó như trò tiêu khiển. Nhiều nơi chạy máy chủ yếu dùng vào mục đ ch khác nên dân đào mỏ chuyên nghiệ vẫn còn lãi nên tiế tục khai mỏ bitcoin. Nhưng dù sao nhìn vào các con số thống kê này chúng ta sẽ hiểu vì sao đã có nhiều nhận định khác nhau đến thế về đồng tiền này - khó ai chịu lỗ như thế để “đào” một đồng tiền có khả năng mất giá sâu hơn nữa!

Chương 5: Dự báo tương lai

Rõ ràng bitcoin là sản phẩm của giới tin học, muốn tháo gỡ những ràng buộc truyền thống theo đúng tinh thần chống lại Phố Wall. Nó được xây dựng trên những thuật toán tinh vi, có tiềm năng tự phát triển thành một loại tiền ảo điện tử thành công. Nhưng như ch nh bản thân tác giả Satoshi đã cảnh báo, dự án bitcoin phải được phát triển dần dần để hoàn thiện phần mềm và các quy tắc chi phối nó chứ làm người ta chú ý quá sẽ sớm giết chết nó.

Theo như thông tin từ một số ý kiến cho rằng cha đẻ của nó muốn bitcoin ra đời để thoát khỏi bàn tay kiểm soát của giới tài phiệt! Nhưng nói đi thì hải nói lại, mặc dù mục đ ch của việc tao ra bitcoin của chả đẻ nó là muốn tìm ra một loại đồng tiền chung, có thể giao dịch mà không thông qua một ngân hàng chung gian, mà không chịu sử kiểm soát của chính phủ, nhưng nó cũng có nhiều khuyết điểm khiến chính phụ các quốc gia phải nhúng tay vào giải quyết như: không có một giá trị nhất định khiến cho những người dùng không biết được giá trị chính xác của nó không biết khi nào giá trị của nó sẽ gia tăng, khi nào giá trị của nó sẽ giảm, nên giữ hay nên bán, vì vậy nó đã trở thành một trong các đối tưởng của giới đầu cơ, nhân lúc giá trị của Bitcoin đang ở định điểm, chưa có sự can thiệp sâu của chính phủ (vì chính phủ cũng chẳng biết nên bắt đầu từ đâu) để chuộc lợi.

Vấn đề hiện nay chỉ còn là khi nào chính phụ sẽ nhúng tay vào điều tiết (đặc ra các điều luật để Bitcoin có thể tìm được một vị trí trong giới tiền tệ), vì số lượng tiền mà các doanh nghiệp, doanh nhân, giới đầu cơ đỗ vào Bitcoin quá lớn (tính đến nay là khoảng 10 tỷ USD) nếu chính phụ cấm không cho nó lưu thông thì số tiền mà các người dùng bỏ ra sẽ không tìm lại được, dẫn đến nền kinh tế sẽ suy thoái, nên chính phụ các nước không thể nào bác bỏ sử hiện diễn của nó và phải chấp nhận để nó lưu thông trong thương mại, và họ đang cố gắng tìm ra các biện pháp giúp cho giá trị của Bitcoin được ổn định, điều tiết nó không cho một lịch sử bong bóng tái diễn, cũng như không để bọn tội phạm lợi dụng Bitcoin làm công cụ trao đổi mua bán trái phép (ma túy, vũ kh , các chất cấm….).

Ngoài ra còn về vấn đề thu ngân sách nhà nước nữa: nếu đồng tiền Bitcoin trở thành một đồng tiền tương lai thật sự thì ngân hàng sẽ mất đi một khoảng thu phí chuyển khoản, làm thất thoát ngân sách nhà nước thì thử hỏi có Ngân hàng Nhà Nước nào lại có thể đồng ý mất đi một khoảng lợi nhuận lớn từ ngân hàng?

Chưa kể những rủi ro khó tránh khỏi khi bảo quản Bitcoin, trong thời đại công nghệ tiên tiến này và lực lượng hacker hùng hậu thì việc các tài khoản lưu trữ Bitcoin sớm muộn cũng bị bọn chúng lấy đi hết nếu không có một đổi ngủ kỹ thuật

tiên tiến, viết ra một chương trình bảo mật, bảo vệ các Bitcoin thì sớm muộn gì giá trị của đồng tiền này lại về con số “0”.

Chưa kể đến vấn đề “Satoshi Nakamoto” là một cá nhân hay một nhóm người chúng ta đều không biết, số lượng Bitcoin cá nhân hay nhóm người này nắm trong tay là bao nhiêu, mục đ ch sâu xa mà họ tạo ra đồng tiền này là gì? Vẫn là điều b ẩn! Mặc dù Bitcoin được vẫn hành theo hương thức Internet ngang hàng nhưng nó vẫn cần đến một máy chủ (server) để lưu trữ chương trình gốc vậy vấn đề đặt ra là ai sẽ là người bảo quản nó, ai có quyền truy cậ vào nó và họ có lạm dụng quyền hạn hay có mưu đồ xấu hay không? Nếu vấn đề này xảy ra thì chỉ còn có thể nói rằng: “Khi nào quả bong bóng này sẽ vỡ?”.

Vì vậy, vấn đề Bitcoin có hải đồng tiền trong tương lai hay không vẫn là một dấu “?” lớn. nhưng khả năng để Bitcoin trở thành một đồng tiền chung, hương tiện thanh toán quốc tế cho các trang mạng buôn bán trực tuyến là rất cao nếu giá của nó được ổn định, và được quản lý chặt chẽ.

Tóm lại, trong tương lai gần việc công nhận bitcoin là rất khó khăn dẫu đã có 600 doanh nghiệp trên thế giới chấp nhận và một vài nước tỏ ý lạc quan. Bitcoin nhận quá nhiều chú ý trước khi nó có thể hoàn thiện một cách toàn diện. Vì vậy, vẫn còn một quãng đường dài để chạm mốc làm hương tiện thanh toán thay cho tiền giấy. Chúng ta hãy cùng chờ đợi và mong cho tương lai đồng tiền ảo trẻ tuổi này sẽ làm nên trang sử mới cho tiền tệ thế giới.

Chương 6: ai trò ch nh phủ

Tiền lúc nào cũng có đủ ba chức năng: hương tiện thanh toán, đơn vị kế toán, lưu trữ giá trị. Bitcoin chưa trở thành hương tiện thanh toán dễ dàng nên chưa hải là tiền tệ thật sự. Cái nguyên tắc vật thay thế hải tốt hơn vật nó thay thế thì mới có cơ may hát triển đã không á dụng được với Bitcoin. Các loại tiền tệ ngày nay vẫn hữu dụng hơn rất nhiều lần so với Bitcoin thì không lý gì nó có khả năng thay thế tiền thật. Bitcoin có giá trị khi người dùng cho là nó có giá trị - cái giá trị này không được ai bảo chứng cả. Vì thế tương lai của Bitcoin luôn luôn hàm chứa sự bất định, sự rủi ro mất trọn giá trị rất lớn.

Tuy nhiên Bitcoin có vai trò của nó. Nó là hồi chuông cảnh tỉnh cho các nước cứ sử dụng quyền in tiền để dùng nó như một sắc thuế đánh lên đầu người dân thông qua lạm hát. Nó là tiền đề cho những loại tiền tệ mới ra đời, nơi quyền lực kiểm soát tiền tệ được chia đều giữa người dân và ch nh quyền để không ai lợi dụng được ai. Nó là một hình thức thúc đẩy cạnh tranh với giới chức thẩm quyền: nếu anh không làm tốt vai trò của anh, tôi sẽ có cái để thay thế. Nên nhớ Bitcoin ra đời cùng với sự bùng nổ khủng hoảng tài ch nh toàn cầu vào năm 2008 – và đó không hải là điều ngẫu nhiên.

Mặt khác, do Bitcoin là một đồng tiền kỹ thuật số, còn mới với người dùng nên các vấn đề về đạo đức, xã hội cũng đi song hành với nó. Vì vậy ch nh hủ cũng hải có các biển há hợ lý cho các vấn đề trên.

Tóm lại, Bitcoin ban đầu có thể là sự chống đối hệ thống ngân hàng ch nh thống, trong bối cảnh khủng hoảng tài ch nh bộc lộ lòng tham của giới tài hiệt. Cộng đồng Bitcoin ban đầu có thể có mong muốn xây dựng một đồng tiền ảo “ hi ch nh hủ” thật sự. Nhưng cái thúc đẩy Bitcoin hiện nay là lòng tham của các bên

tham gia, tương tự như làn sóng đi tìm vàng ở nước Mỹ thời xưa. Trong bối cảnh

PHẦN B: TIỀN ĐÔNG DƯƠNG

I. Nguồn góc tên gọi và sơ lược về lịch sử “Đông Dương”

Khoảng giữa thế kỷ 18, các quốc gia nằm ven biển ở Châu Âu ra sức đóng thêm nhiều thuyền buồm loại lớn, có thể đi xuyên các đại dương và chở được nhiều hàng hóa. Lúc bấy giờ ở hương tây các giới như thủy thủ, thương nhân, thám hiểm, truyền giáo và những kẻ th ch hiêu lưu… đã nghe nói đến một miền đất trù hú nằm rất xa ở hiá đông của Ấn Độ. Chốn ấy là điểm cuối cùng của lục địa nếu t nh từ tây sang đông. Nơi đó cũng có nhiều vương quốc, xã hội sống có tổ chức về há quyền, giáo dục, tôn giáọ v... v... và nhất là người dân không hiếu chiến. Khoảng từ năm 1790 trở về sau, sổ hải hành của người Đức bắt đầu thấy ghi miền đất đó là "HINTERIN IEN" ( h a sau Ấn Độ, BEYONIN IA) giới hành hải Âu Châu bắt đầu dùng cái tên nầy và cứ thế địa danh " h a sau Ấn Độ" ngày càng trở nên hổ biến hơn để nói đến một miền đất xa xăm ở tận cùng h a Đông đại lục.

Năm 1812, một nhà địa lý học người Đan Mạch nhưng làm việc ở Phá , ông Matte Conrad Bruun dựa vào các nguồn nghiên cứu của mình đã công bố vùng đất "Ph a sau Ấn Độ" tuy có nhiều Vương quốc tự chủ, nhưng xã hội tại các nơi đó có những dấu ấn về sự ảnh hưởng từ hai nền văn minh lớn là Ấn Độ và Trung Hoa. Ông nầy cũng nói thêm từ nay trong các công trình nghiên cứu của mình, ông sẽ đặt tên mới cho vùng đất đó là IN OCHINE, nghĩa là vùng "Ấn Hoa" (IN OCHINA, theo tiếng Anh). Một lần nữa, xã hội hương Tây mau chóng chấ nhận cái tên IN OCHINE, riêng chữ HINTERIN IEN (Ph a sau Ấn Độ) của người Đức sớm đi vào quên lãng. Đối với người Việt Nam thời đó, không rõ ai là người đã dịch chữ IN OCHINE thành Đông ương. Tuy nhiên qua bao biến đổi thăng trầm, hai chữ Đông ương vẫn còn đó và in sâu vào tâm tr của người dân nước Việt.

Xã hội Phương Đông (ORIENTAL) tự ngàn xưa, con người vốn chuộng cảnh yên bình, ưa suy tư, hiếu hòa và khé k n. Với lối sống như thế, người Á Đông đã trở thành mục tiêu thôn t nh của thực dân hương Tây, một chủng người th ch xông xáo, thực dụng và rất hiếu động, lúc ấy đang ngang dọc khắ các đại dương để cướ đất làm thuộc địa mà họ gọi là đi " khai hóa". Thế rồi các tàu buồm của Phá cũng tìm đến được Biển Đông Việt Nam. Sau những lần gây sóng gió cùng các mưu sâu kế độc, thực dân Phá lần hồi chiếm Cambodge năm 1863, Việt Nam năm 1884 và Ai Lao năm 1893. Sau khi đặt ách thống trị trên ba quốc gia nêu trên, Phá đã cẩn thận đặt tên cho hần đất họ chiếm được là IN OCHINE

FRANCAISE (Đông ương thuộc Phá ) để tránh sự nhầm lẫn với toàn vùng Đông ương là nơi có đến sáu quốc gia gồm: Miến Điện, Thái Lan, Mã lai Á, Việt Nam, Cam Bốt, Ai Lao. Địa danh Đông ương thuộc Phá (gọi tắt là Đông Phá ) ra đời trong bối cảnh nầy.

Mãi cho đến khi Phá rời khỏi ba nước Việt-Miên-Lào sau trận Điện biên Phủ 1954, hai chữ Đông Phá ch nh thức được bãi bỏ. Tuy nhiên hai chữ Đông ưong vẫn còn tồn tại đến ngày nay. Nếu được nhắc đến thì chữ Đông ương (IN OCHINE) cùng chỉ mang một khái niệm như ban đầu, đó là một miền địa lý gồm có sáu quốc gia mà xã hội có một hần ảnh hưởng từ hai nền văn hóa khác nhau là Trung Hoa và Ấn Độ.

Ngày 17 -10-1887, thực dân Tây ch nh thức lậ ra Liên Bang Đông ương thuộc Phá (Union Indochine Francaise)… gồm miền Nam Việt Nam, miền Bắc Việt nam, Cam Bốt và hai hần ba lãnh thổ Ai Lao (Trung và Hạ Lào) dù trên thực tế Phá chưa hoàn toàn kiểm soát hết lãnh thổ của ba nước Việt-Cam-Lào. Ngày 1-10-1888, Phá cưỡng é vua Đồng Khánh (còn nhỏ) và triều đình nhà Nguyễn hải cắt ba thành hố lớn ra cho họ làm nhượng địa là: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẳng. Đến năm 1983 sau khi kiểm soát được toàn lành thổ Cam Bốt và Ai Lao (luôn hần thượng Lào), Phá mới hợ thức hóa Liên Bang Đông ương thuộc Phá và chia ra 6 hần đất khác nhau là: Lào, Cam Bốt, Tonkin miền bắc Việt Nam (chữ Tonkin do Tây hát âm từ chữ Đông Kinh, tên củ của Hà Nội), An Nam miền Trung Việt Nam (trên danh nghĩa do triều đình cai trị nhưng Phá bảo hộ), Cochin-China miền Nam Việt Nam (chữ Cochin do Tây hát âm từ địa danh Cửa Cổ Chiên của sông Tiền Giang). Chữ China được ghé vào vì Phá tránh sự nhầm lẫn với một địa danh khác ở Ấn Độ cũng có tên là Kechi mà thực dân Anh gọi là Cochin India), sau cùng là hần đất Cao Nguyên gồm nhiều sắc dân của đồng bào thiểu số mà Phá biết triều đình nhà Nguyễn chưa thật sự kiểm soát hết.

Tóm lại, hai chữ Đông Phá hoặc Liên Bang Đông ưong đều do thực dân Phá đặt ra và nó không còn có giá trị nào sau năm 1954. Riêng chữ Đông ương nó chỉ thuộc hạm trù địa lý, do một người ở xa cả chục ngàn cây số đặt ra và nó chỉ có giá trị với các học giả, tr thức của thực dân mà thôi. Chúng ta là người dân của cả ba nước Việt-Cam-Lào, từng bị thực dân cướ đất và cai trị thật tàn bạo gần một trăm năm.

II. Hoàn cảnh đồng tiền Đông Dương du nhập vào iệt Nam

Từ thế kỷ 17 (thời Trịnh – Nguyễn Phân tranh) các thương thuyền của Châu Âu đã đến Việt Nam. Việc buôn bán diễn ra khá tấ nậ và bắt đầu xuất hiện những đồng tiền ngoại thương đầu tiên tại Việt Nam để hục vụ cho việc trao đổi. Một số nước lớn đã hát hiện ra nguồn tài nguyên vô cùng hong hú và có dã tâm xâm chiếm hòng vơ vét của cải. Phá đã làm điều đó, năm 1859 Phá chiếm Sài Gòn, ngân hàng Đông ương ra đời và người Phá dần thay thế các đồng tiền thương mại bằng đồng xu Đông ương tại Nam Kỳ (Cochinchine), Trung Kỳ

(Annam), Bắc Kỳ (Tonkin), Cao Miên và Ai Lao. Đồng Đông Dương (tiếng

Pháp: piastre) đơn vị tiền tệ người Phá cho hát hành và lưu thông tại Đông

ương thuộc Phá trong thời gian từ năm 1885 đến năm 1954.

III. Đơn vị đếm và tên gọi của chúng:

Tiền Đông ương được chia thành các đơn vị piastre, cent/centime

sapèque. Một piastre bằng 100 cent. Một cent lại bằng 2-6 sapèque tùy theo triều đại. Theo tỷ lệ đó thì một đồng bạc Đông ương có giá trị từ 200 đền 600 đồng tiền cổ truyền của người Việt. Mặt trước của các tờ tiền giấy hoặc tiền kim loại ghi bằng tiếng Phá . Mặt sau ghi bằng chữ Hán,chữ Quốc ngữ, chữ Lào và chữ Khmer, song cũng có lúc chỉ ghi chữ Phá .

Piastre hiên dịch sang chữ Hán thành 元 (nguyên); thông dụng gọi là đồng,

hoặc đồng bạc hay thậm ch ngắn gọn là bạc(khi tiền Đông ương còn theo chế

độ bản vị bạc cho đến tháng 5, 1930),đến ngày 31/5/1930,một sắc lệnh của toàn

Một phần của tài liệu Tiểu luận bàn về: Bitcoin tiền đông dương (Trang 39 - 67)