VI. Tiền tệ Việt Nam qua các thời kỳ:
2. Thời phong kiến độc lập:
Mỗi triều đại nước ta thường cho đúc một loại tiền riêng, bao gồm tiền đồng, tiền kẽm, tiền sắt, tiền giấy như Thái bình thông bảo thời nhà Đinh, Thiên húc trấn bảo thời Tiền Lê. Cuối năm 1820 (cuối triều Gia Long), song song với tiền đồng, các thoi vàng, thoi bạc, đồng vàng, bạc cũng được sử dụng.
3. Thời kỳ Việt Nam là một phần Đông Dương thuộc Pháp:
Đơn vị tiền tệ cả khu vực là Piastre, thường gọi là “bạc”. Lúc đầu có đồng bạc Mexico nặng 27,73 gam, sau đó có đồng bạc Đông ương nặng 27 gam. Ngân hàng Đông ương cũng hát hành cả tiền giấy nữa. Tờ tiền giấy in hình 3 thiếu nữ
với những bộ trang hục truyền thống của 3 nước Cam uchia, Lào và Việt Nam
.
Đồng bạc Mexico đúc năm 1838.
Đồng bạc Đông ương
đúc tại Phá . Tờ 100 bạc Đông ương.
4. Thời kỳ sau cách mạng tháng 8:
Từ 1945 – 1954, sau khi nước Việt Nam ân chủ Cộng hoà ra đời, giấy bạc Việt Nam ân chủ Cộng hoà ra đời ngày 31/11/1946. Một mặt in chữ “Việt Nam ân chủ Cộng hoà” bằng chữ quốc ngữ, chữ Hán và hình chủ tịchHồ Ch Minh, một mặt in hình Nông – Công – Binh. Các loại giấy bạc đều có số Ả Rậ , chữ quốc ngữ, chữ Hán, Lào, Cam uchia chỉ mệnh giá; có ký tên của Bộ trưởng Bộ Tài ch nh và Giám đốc Ngân khố TW. o đó ngoài tên gọi giấy bạc Cụ Hồ, còn tên gọi khác là giấy bạc tài ch nh.
Tờ giấy bạc tài ch nh 100 đồng với chữ
Hán ngay bên dưới ảnh Bác Hồ. Tờ giấy bạc tài ch nh 5 đồng.
Ngày 5/6/1951, Ngân hàng Quốc gia Việt nam thành lậ và hát hành giấy bạc ngân hàng. 1 đồng ngân hàng đổi lấy 10 đồng tài ch nh. Giấy bạc ngân hàng có các loại mệnh giá: 1, 10, 20, 50, 100, 200, 500, 1.000 và 5.000 đồng. Một mặt in chữ “Việt nam ân chủ Cộng hoà” và hình Hồ Ch Minh, một mặt in hình Công – Nông – Binh và bộ đội ở chiến trường. Trên giấy bạc có số hiệu, mệnh giá ghi bằng số Ả Rậ , chữ quốc ngữ và chữ Hán.
Tờ giấy bạc ngân hàng 20 đồng có màu t m khá đẹ .
Tờ giấy bạc ngân hàng 100 đồng.
Sau đó, do có nhiều khó khăn trong liên lạc, Trung Bộ và Nam Bộ được hát hành tiền riêng. Tiền này có mệnh giá 1, 5, 20, 50 và 100 đồng. Hình ảnh trang tr tương tự nhưng có thêm chữ k của Chủ tịch Uỷ Ban kháng chiến Nam Bộ, đại diện Bộ trưởng Tài ch nh và Giám đốc Ngân khố Nam Bộ.
Từ 1954 – 1975, sau khi Phá rời khỏi Việt Nam, miền Bắc và miền Nam có 2 chế độ khác nhau, mỗi chế độ in tiền riêng, đều gọi là đồng. Ở miền Nam, từ 1953, lưu hành Đồng (tiền Việt Nam Cộng hoà). Năm 1953, tiền kim loại 10, 20, 50 xu được đưa vào lưu thông. 1960, có thêm tiền kim loại 1 đồng, và 10 đồng năm 1964, 5 đồng năm 1966 và 20 đồng năm 1968. 50 đồng đúc năm 1975 nhưng chưa kị lưu hành thì Việt Nam Cộng hoà sụ đổ. Vì thế rất hiếm đồng xu này còn tồn tại.
Tờ 1.000 đồng. Tờ 500 đồng.
Tờ 200 đồng. òng chữ “Hình hạt khổ- sai những kẻ nào giả mạo giấy bạc do ngân-hàng quốc gia Việt-Nam hát ra” nhằm răn đe những kẻ làm tiền giả đã bắt đầu nhen nhóm trong thời kì này.
Sau 30/4/1975, tiền miền Nam hải đổi thành tiền giải hóng. Từ Quảng Nam – Đà Nẵng trở vào, 500 đồng miền Nam đổi lấy1 đồng giải hóng. Từ Huế trở ra, 1000 đồng miền Nam đổi 3 đồng giải hóng.
Vào năm 1978, sau khi đất nước thống nhất về mặt hành ch nh, đã có một cuộc đổi tiền nữa. Ở miền bắc 1 đồng giải hóng đổi 1 đồng thống nhất, ở miền Nam 1 đồng giải hóng đổi 8 hào thống nhất. Có hát hành thêm các loại tiền 5 hào, 1 đồng, 5 đồng, 10 đồng, 20 đồng, 30 đồng, 50 đồng, 100 đồng.
Tờ 5 hào với ảnh cây dừa ở Bến Tre.
Lần đổi tiền thứ 3 vào năm 1985, khi 10 đồng thống nhất đổi 1 đồng tiền mới. Phát hành các loại tiền 10, 20, 50 đồng.
Mặt trước của tờ 50 đồng.
Tờ 10 đồng với hình ảnh cầu Thê Húc và đền Ngọc Sơn.
Cho đến nay
Tiền giấy cotton 10.000 và 20.000 đồng in vào năm 1990, loại 50.000 đồng được hát hành từ 15/10/1994, 100.000 đồng cotton hát hành ngày 1/9/2000.
Tờ 100.000.
Tờ 50.000.
Trong những năm gần đây, Việt Nam cho in tiền kim loại mệnh giá nhỏ (nhưngđã ngừng lưu hành vì t nh bất tiện),kết hợ với việc in tiền giấy làm
từ olymer thay cho giấy cotton. Tiền olymer có nhiều ưu điểm hơn tiền cotton, như khó làm giả, độ bền cao hơn 3 – 4 lần, khó rách… Loại tiền này
không thấm nước, hù hợ kh hậu của Việt Nam mà vẫn th ch ứng với các máy xử l tiền như máy ATM, máy đếm tiền… Chi h t nh toán để in tiền
olymer cao gấ đôi tiền cotton.
Tờ 20.000.
KẾT LUẬN
Tiền tệ của mỗi quốc gia không đơn thuần là đơn vị thanh toán mà còn thể hiện văn hóa của quốc gia đó. Mỗi đồng tiền ứng với các giai đoạn thăng trầm lịch sử khác nhau. Ví dụ như đồng đô-la Mỹ in hình ảnh của các vị tổng thống như Washington, Jefferson hay Lincohn,... còn tiền yên Nhật hầu hết in chân dung những nhân vật nổi tiếng như nhà vi trùng học Noguchi Hideyo, nhà tư tưởng Fuku-zawa Yukichi hay nhà văn Higuchi Ichiyo.
Từ thế kỷ 17 (thời Trịnh – Nguyễn Phân tranh) các thương thuyền của Châu Âu đã đến Việt Nam. Việc buôn bán diễn ra khá tấ nậ và bắt đầu xuất hiện những đồng tiền ngoại thương đầu tiên tại Việt Nam để hục vụ cho việc trao đổi. Một số nước lớn đã hát hiện ra nguồn tài nguyên vô cùng hong phú và có dã tâm xâm chiếm hòng vơ vét của cải. Phá đã làm điều đó, năm 1859 Phá chiếm Sài Gòn, ngân hàng Đông ương ra đời và người Phá dần thay thế các đồng tiền thương mại bằng đồng xu Đông ương tại Nam Kỳ (Cochinchine), Trung Kỳ (Annam), Bắc Kỳ (Tonkin), Cao Miên và Ai Lao.
Xuôi dòng lịch sử để thấy đã có rất nhiều thay đổi trong việc in ấn đối với
đồng tiền của nước Việt Nam. Nước ta đã trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, dưới
sự cai trị của nhiều đời vua phong kiến, sự đô hộ của các đế quốc lớn trên thế giới và đồng tiền Việt Nam cũng dần dần được hình thành và phát triển. Mỗi đời vua lại phát hành một loại tiền mới, tiền kim loại hay tiền xu đã thống lĩnh hệ thống tiền bạc ở nước ta một thời gian dài cho đến khi thực dân Phá xâm lược và biến Việt Nam thành một thuộc địa màu mỡ nhất Đông ương. Kể từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ra đời, tiền đồng cũng ch nh thức được in và lưu thông để khẳng định chủ quyền của đất nước tự do. Bắt đầu từ thời điểm này cho tới nay, chúng ta đã thay đổi tiền cả về hình thức, chất liệu đến mệnh giá 7 lần.
Tuy nhiên, trong những năm qua, đồng tiền điện tử đã trở nên hổ biến và Bitcoin là một trong số những đồng tiền ảo được chú ý nhiều nhất hiện nay. Bitcoin là một đồng tiền “ảo”, cho hé người dùng sử dụng nó để mua hàng hóa và dịch vụ. Bitcoin, litecoin và eercoin đều không phải là đồng tiền hợp pháp. Vậy chúng có được coi là tiền tệ không?
Rõ ràng bitcoin là sản phẩm của giới tin học, muốn tháo gỡ những ràng buộc truyền thống theo đúng tinh thần chống lại Phố Wall. Nó được xây dựng trên những thuật toán tinh vi, có tiềm năng tự phát triển thành một loại tiền ảo điện tử thành công. Nhưng như chính bản thân tác giả Satoshi đã cảnh báo, dự án bitcoin
phải được phát triển dần dần để hoàn thiện phần mềm và các quy tắc chi phối nó chứ làm người ta chú ý quá sẽ sớm giết chết nó.
Hiện nay bitcoin đã không còn là sản phẩm của cộng đồng tin học nữa, mà đã trở thành miếng mồi ngon cho giới đầu cơ, giới tài phiệt. Đây là một điều rất mỉa mai vì cha đẻ của nó muốn bitcoin ra đời để thoát khỏi bàn tay kiểm soát của giới tài phiệt!
Thị trường Bitcoin đang hát triển hơn bao giờ hết, và ngay cả nhiều chuyên gia tài ch nh từng đánh giá thấ đồng tiền ảo này cũng đã bắt đầu thay đổi quan điểm.
Ở Việt Nam, ngoài trang web nói trên chấp nhận bitcoin, hiện một số ngân hàng, thậm chí cả ngân hàng quốc doanh cũng có một vài thông tin liên quan đến bitcoin. Tuy nhiên, các ngân hàng này chỉ chấp nhận mở tài khoản để người mua thanh toán tiền mua bitcoin thôi. Có nghĩa bitcoin là một hàng hóa chứ không phải hương tiện thanh toán.
Chính phủ một số nước đã tỏ ra lo ngại về việc sử dùng các loại tiền ảo. Mặc dù vấp phải sự phản đối ở một số nước trên thế giới, các nhà phân tích cho biết tiền điện tử ngày càng phổ biến. Từ phía các chuyên gia, các ý kiến đều chung nhận định giữ và đầu tư vào bitcoin có thể mang lại rủi ro cho người sử dụng, bởi bitcoin thực chất là đồng tiền được mã hóa, nên khi có sự cố gì, như đơn giản nhất là có đoạn mã nào bị lỗi thì người sở hữu sẽ không biết đổi cho ai. Ngoài ra, hành lang pháp lý ở việt Nam và cả trên thế giới là không có. Tiền tệ phải do một ngân hàng trung ương của một quốc gia phát hành, nên đồng bitcoin không được coi là tiền tệ, và nếu có tranh chấp pháp lý xảy ra quanh đồng tiền này, thì người sở hữu sẽ không có cơ sở để được bảo vệ.
Mặt khác Bitcoin cũng nổi tiếng quá sớm khi chưa làm sạch tên tuổi quá khứ của mình. Trong lịch sử hình thành, bitcoin thường bị gắn với những hành vi mờ ám như dùng tiền để mua ma túy, là hương tiện cho giới mafia rửa tiền. Lẽ ra phải có thời gian để người ta xóa đi cái ấn tượng này khi bitcoin được dùng mua bán những mặt hàng bình thường trong cuộc sống.
Hơn thế nữa, cơn sốt bitcoin đã thúc đẩy sự ra đời hàng loạt trang web dụ dỗ người ta vào mua bitcoin để kiếm lời. Hoạt động này mờ mờ ẩn ẩn, là môi trường lý tưởng cho giới lừa đảo, chiếm đoạt tiền của người ngây thơ muốn đổi đời nhờ đầu cơ vào bitcoin. ĩ nhiên vẫn có những sàn giao dịch có uy t n, làm ăn đàng hoàng nhưng người bình thường làm sao phân biệt được đâu là nơi có thể vào mua,
đâu là nơi hải tránh xa. Bitcoin lại không được chính phủ nào thừa nhận chính thức nên mọi tranh cãi, kiện tụng sẽ không được xử lý. Các nhà quản lý vẫn đang tìm cách quản lý đồng tiền này sao cho hiệu quả nhất, nhưng trong khi cơn sốt bitcoin lên đến đỉnh điểm, những lời cảnh báo được đưa ra ngày càng nhiều.
Bitcoin sẽ là tương lai của tiền tệ?
Có lẽ đồng tiền này còn trải qua nhiều biến động thăng trầm mãnh liệt hơn nữa rồi mới dần dần tìm ra vị thế thích hợ trong tương lai. Cứ nghĩ sau này mỗi khi muốn đọc bài báo nào, người ta phải gõ vào một dãy số (tức trừ một khoản tiền trong v bitcoin) để trả cho tòa soạn thì sẽ thấy tương lai chắc chắn phải có một dạng bitcoin nào đó.