Thiếu oxy máu

Một phần của tài liệu Xét nghiệm hóa sinh trong lâm sàng (Trang 80 - 81)

5 CNPG 33 CNP +2 CNPG2 +3 G3 + 2G

7.4. Thiếu oxy máu

+ Tiêu chuẩn về thiếu oxy máu:

- Giảm PaO2 máu (giảm oxy hòa tan, dạng oxy cần cho tế bào sử dụng).

- −u thán máu: tăng PaCO2 máu (dạng CO2 hòa tan trong máu), PaCO2 > 50 mmHg, th−ờng là do giảm chức năng thơng khí.

+ Hậu quả thiếu oxy máu:

- Giảm t−ới máu ở da và niêm mạc. - Thiếu máu não.

- Giảm khả năng hoạt động sinh lý, giảm thể lực, giảm sức đề kháng của cơ thể.

- Thiếu oxy máu là một trong các nguyên nhân dẫn đến rối loạn các q trình oxy hóa sinh học, kết quả là gây thiếu năng l−ợng tế bào, dẫn đến hủy diệt tế bào.

Ch−ơng 8

Các xét nghiệm về

bệnh tuyến giáp và tuyến cận giáp

Trong chẩn đoán bệnh nội tiết, tiến hành các xét nghiệm kích thích nếu nghi ngờ giảm chức năng và các xét nghiệm ức chế nếu nghi ngờ c−ờng chức năng của tuyến nội tiết sinh ra hormon đó. Các xét nghiệm ức chế sẽ ức chế các tuyến bình th−ờng nh−ng nó khơng ức chế sự tiết ra tự động (ví dụ chức năng của các u tăng sinh).

Sự chuẩn bị bệnh nhân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cho các xét nghiệm hormon. Kết quả của chúng có thể bị ảnh h−ởng bởi nhiều yếu tố nh− stress, vị trí t− thế, trạng thái dinh d−ỡng, thời gian trong ngày, tình trạng ăn kiêng, các thuốc điều trị… Tất cả các điều này cần phải đ−ợc ghi chép lại trong bệnh án và cần đ−ợc thảo luận với các bác sỹ lâm sàng về kết quả xét nghiệm.

Việc vận chuyển mẫu bệnh phẩm đến phòng xét nghiệm cần đúng thời gian, hợp lý (để lạnh) và chuẩn bị mẫu xét nghiệm (trong một số xét nghiệm cần thiết phải tách chiết lấy huyết t−ơng).

Khơng có một xét nghiệm riêng lẻ nào có thể phản ánh đầy đủ tình trạng của các tuyến nội tiết trong các điều kiện cụ thể mà cần phải phối hợp nhiều xét nghiệm trong đánh giá chức năng của một tuyến nội tiết.

Một phần của tài liệu Xét nghiệm hóa sinh trong lâm sàng (Trang 80 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)