Xét nghiệm chức năng tuyến cận giáp

Một phần của tài liệu Xét nghiệm hóa sinh trong lâm sàng (Trang 86 - 89)

5 CNPG 33 CNP +2 CNPG2 +3 G3 + 2G

8.2. Xét nghiệm chức năng tuyến cận giáp

Thơng th−ờng, ng−ời ta hay xét nghiệm canxi tồn phần huyết t−ơng để đánh giá chức năng tuyến cận giáp.

90% bệnh nhân tăng canxi máu là do c−ờng chức năng tuyến cận giáp, u tuyến cận giáp hay u hạt.

Giảm canxi máu trong sarcoidosis, suy thận và c−ờng chức năng tuyến giáp th−ờng đ−ợc phát hiện sau khi các triệu chứng lâm sàng biểu hiện rõ rệt.

Ch−ơng 9

Xét nghiệm về Tumor marker và chẩn đoán bệnh ung th−

Ung th− (K) là một trong các bệnh có tỷ lệ tử vong cao nhất. Có nhiều bệnh ung th− tùy theo nơi nó phát sinh nh−: K phổi, K vú, K đại tràng, K vòm họng, K bàng quang, K gan… Ung th− ở những nơi khác nhau có tỷ lệ tử vong khác nhau.

+ Có nhiều yếu tố gây ung th− nh−:

- Các chất hóa học nh− hydrocarbua đa vịng (HCPC). - Yếu tố vật lý nh− tia X, tia α, β.. .

- Yếu tố sinh học nh− virut gây viêm gan B (HBV), virut gây viêm gan C (HCV). HBV, HCV là 2 virut có khả năng gây ung th− gan nguyên phát.

+ Để chẩn đoán bệnh ung th− (K), ng−ời ta có thể sử dụng nhiều ph−ơng pháp khác nhau nh− ph−ơng pháp vật lý, ph−ơng pháp giải phẫu bệnh và ph−ơng pháp hóa sinh thơng qua việc xác định dấu ấn ung th− “ Tumor marker”. Mỗi ph−ơng pháp có −u và nh−ợc điểm riêng. Ví dụ ph−ơng pháp giải phẫu bệnh cung cấp cho chúng ta thông tin "vàng" về khối u, nh−ng hạn chế về mặt tâm lý, đau khi chọc hút sinh thiết. Ph−ơng pháp hóa sinh “enzym-miễn dịch” xác định chính xác các Tumor marker, chỉ cần lấy máu hoặc n−ớc tiểu để xét nghiệm dễ hơn, cũng cho chính xác bản chất bệnh ung th− mà không gây đau nhiều cho bệnh nhân.

+ Tumor marker - dấu ấn ung th− - chất chỉ điểm bệnh ung th−, gồm những chất có bản chất nh−:

- Là chất do tế bào K sinh ra, đ−ợc đ−a vào máu nh− AFP, CEA, CA-125, CYFRA 21-1... .

- Là hormon nh− β-HCG hoặc là chất chuyển hóa nh− CPR (Protein C hoạt

động), LDH, GGT. + Cơ chế gây ung th−:

Các chất hóa học (nh− HCPC), các yếu tố vật lý (nh− tia X, tia α, β) có thể làm thay đổi bộ máy thông tin di truyền ở ng−ời, biến đổi gen tiền ung th− (Proto-oncogen) thành gen ung th− (Oncogen = gen K). Virut đ−a thông tin của chúng vào cơ thể, hợp nhất với thông tin của tế bào ng−ời, tổng hợp ADN theo mã thông tin virut, kết quả là tổng hợp nên ADN, ARN của virut trong tế bào ng−ời. Có thể tóm tắt cơ chế gây ung th− theo sơ đồ sau:

HCPC, TIA (x, α, β,..)

Proto-oncogen Oncogen

Reverce transcriptase

Virus (ARN) ADN ARN

+ Tiêu chuẩn của Tumor marker:

- Các marker để chẩn đoán bệnh ung th− có một số tiêu chuẩn sau:

. Đặc hiệu tổ chức, khác với phân tử do tế bào lành (bình th−ờng) tổng hợp ra. . Đặc hiệu cơ quan, chỉ điểm đ−ợc cơ quan bị ung th−.

. Dễ lấy, bảo quản các bệnh phẩm nh− huyết t−ơng, n−ớc tiểu. . Có độ nhạy cao và phản ánh đ−ợc tiến triển của khối u.

. Phát hiện đ−ợc ở nồng độ thấp do đó có khả năng phát hiện sớm (chẩn đoán sớm) đ−ợc bệnh.

- Định l−ợng Tumor marker cho phép theo dõi: . Tiến triển của bệnh.

. Hiệu quả điều trị.

Một phần của tài liệu Xét nghiệm hóa sinh trong lâm sàng (Trang 86 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)