2 .8Đánh giá tình hình tài chính tại công ty
2.8.3 Nguyên nhân của những hạn chế còn tồn tại
-Mặc dù công ty đã ban hành nhiều quy chế, quy định nhưng vẫn còn chưa thực sự phù hợp và cần phải hồn thiện để có thể nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Trước những biến động của tình hình kinh tế thế giới nói chung và tình hình thị trường Việt Nam nói riêng, cơng ty vẫn chưa
có những giải pháp hợp lý cho việc giải quyết lượng hàng tồn kho cũng như có
thêm được các đơn đặt hàng mới. Mặt khác là do quy mô hoạt động của doanh nghiệp lớn nhưng phạm vi và địa bàn tiêu thụ cịn hạn chế.
- Chính sách quản lý khoản phải thu chưa hiệu quả. Tuy cơng ty có quy định thời hạn cấp tín dụng cho khách hàng, nhưng trên thực tế lại chưa cương quyết thực hiện thời hạn đó. Hơn nữa, công ty chưa đưa ra mức chiết khấu hợp
lý trong thanh tốn nên khơng khuyến khích được khách hàng trả tiền sớm. Bên
cạnh đó, việc thẩm định tài chính và theo dõi khách hàng lại chưa được quan
tâm. Chính vì vậy, vốn của cơng ty bị chiếm dụng tương đối nhiều, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động dẫn đến làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của công ty.
- Cơng tác phân tích tài chính nói chung và phân tích hiệu quả sử dụng vốn nói riêng của cơng ty chưa được chú trọng và thực hiện thường xuyên. Hiện tại, công ty có phịngkế tốn và phịng phó giám đốc tài chính, nhưng chức năng chủ
yếu của phịng này chỉ đơn thuần là thực hiện công tác kế tốn. Ngồi các báo
cáo tài chính định kỳ, việc phân tích tài chính chỉ được thực hiện khi có u cầu
từ Giám đốc. Do vậy, Giám đốc sẽ không thể kịp thời phát hiện những sai phạm để đưa ra các biện pháp giải quyết, khó có thể kiểm sốt được tình hình tài chính một cách hiệu quả.
CHƯƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
CÔNG TY CỔ PHẦN NỘI THẤT 190
Trên đây, tác giả đã phân tích từng nét chung, riêng tình hình tài chính của cơng ty cổ phần nội thất 190. Từ sự phân tích đó, phần nào thấy được những mặt tích cực và hạn chế cịn tồn tại. Đối với những mặt tích cực, doanh nghiệp nên tiếp tục phát huy hơn nữa, còn những mặt hạn chế phấn đấu tìm biện pháp khắc phục. Trong những mặt hạn chế của doanh nghiệp, có những vấn đề thuộc những nguyên nhân khách quan mà mọi doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực
kinh tế thị trường đều gặp phải: sự cạnh tranh khốc liệt cả trong và ngồi nước khiến hoạt động kinh tế ngày càng khó khăn; chính sách chế độ của nhà nước
trong lĩnh vực; những thay đổi trong quan điểm của người tiêu dùng…Những mặt khách quan này đòi hỏi doanh nghiệp phải linh động, uyển chuyển để thích
nghi và khắc phục, chính những điều đó sẽ giúp chọn lọc những doanh nghiệp
có khả năng thích nghi thì tồn tại, nếu khơng sẽ bị phá sản. Để tồn tại đã khó, để
đứng vững càng khó hơn. Lúc này, vấn đề của doanh nghiệp là khắc phục những
khó khăn chủ quan phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp. Những khó khăn này cản trở trên con đường phát triển của doanh nghiệp.
Từ những nhận định đó, cộng thêm chút sự hiểu biết về tình hình thực tế của doanh nghiệp qua quá trình thực tập tại doanh nghiệp, em mạnh dạn đề xuất một số giải pháp với mong muốn đóng góp vào sự phát triển chung của toàn
doanh nghiệp.