Khái quát chung về thị trường mặt hàng Nhựa đường tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Khóa luận hoạt động nhập khẩu nhựa đường của công ty CP XNK giao thông đường bộ bắc trung nam thực trạng và giải pháp (Trang 53 - 54)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU

3.1. Khái quát chung về thị trường mặt hàng Nhựa đường tại Việt Nam

Nhựa đường, còn được gọi là bitum, là một sản phẩm của lọc dầu, và trên 80% ứng dụng của nó dùng trong xây dựng và hồn thiện đường giao thơng.

Nhu cầu tồn cầu đối với sản phẩm Nhựa đường đã tăng mạnh trong 10 năm qua và sẽ tiếp tục tăng trong những năm tới. Tiêu dùng hiện tại của Nhựa đường chủ yếu là Bắc Mỹ và Châu Âu nhưng phân khúc phát triển nhanh nhất lại là khu

vực châu Á Thái Bình Dương. Trong vài năm tới, sự tăng trưởng nhanh chóng này

sẽ biến châu Á Thái Bình Dương trở thành thị trường tiêu thụ sản phẩm Nhựa đường lớn nhất thế giới.

Với tư cách là các quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng đầu trong khu vực, Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam… đang là những thị trường mới nổi thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư nước ngồi. Chính bởi vậy, nhu cầu hoàn thiện cơ sở hạ tầng đường xá đang trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết đối với các quốc gia này nói chung và với Việt Nam nói riêng, kèm theo đó là sự gia tăng không ngừng về nhu cầu sản phẩm Nhựa đường trên thị trường trong nước.

Bảng 3.1. Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm Nhựa đường của Việt Nam những năm qua. Đơn vi: Tấn

Chỉ tiêu 2015 2016 2017

Khối lượng 310.266 322.540 553.960

Tăng trưởng (%) 3,96% 71,75%

(Nguồn: Phịng Thị trường)

Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy rõ, nhu cầu sản phẩm Nhựa đường trên thị

trường trong nước không ngừng tăng trong những năm qua, tuy mức tăng trưởng là

đường trên thị trường năm 2016 khơng có sự gia tăng đáng kể, tuy nhiên trong bối cảnh giá cả sản phẩm Nhựa đường trên thị trường thế giới tăng cao thì thực trạng này cũng có thể hiểu được. Sang năm 2017, ngay khi giá sản phẩm Nhựa đường nhập khẩu có sự điều chỉnh mạnh, đã có nhiều dự án xây dựng đường xá được thông qua hơn do chí phí đầu vào xây dựng giảm, khiến nhu cầu Nhựa đường tăng mạnh trở lại đạt 553.960 tấn tăng 71,75% so với cuối năm 2016- mức tăng trưởng ấn tượng về khối lượng sản phẩm Nhựa đường tiêu thụ.

Trong tương lai, với vai trò là vật liệu quan trọng cho q trình hồn thiện cơ sở hạ tầng, nhu cầu sản phẩm Nhựa đường sẽ phát triển bền vững tron g khu vực châu Á-Thái Bình Dương nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Từ đó tạo ra nhiều cơ hội cho các Công ty phát triển kinh doanh Nhựa đường trong khu vực cũng như ở Việt Nam theo nhiều cách khác nhau, bao gồm: nhập khẩu, phân phối, kinh doanh, sản xuất các hỗn hợp bitum và các chất phụ gia đặc biệt cho bê tông nhựa…

Một phần của tài liệu Khóa luận hoạt động nhập khẩu nhựa đường của công ty CP XNK giao thông đường bộ bắc trung nam thực trạng và giải pháp (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)