a. Bảo hiểm xã hội
Đối tượng được đóng bảo hiểm là tất cả công nhân trong doanh nghiệp trong độ tuổi lao động, tham gia làm việc và được trả lương đều được đóng bảo hiểm theo quy định của nhà nước 2014 :
Tỷ lệ trích đóng các loại bảo hiểm bắt buộc Trách nhiệm đóng của các đối tượng BHXH BHTN Lao động BHYT BHTN Tổng cộng Doanh nghiệp đóng 17% 0.5% 3% 1% 21,5% Người lao động đóng 8% 0% 1.5% 1% 10,5% Tổng 32% Theo quy định số 595/QĐ-BHXH
Bảng 2.4: đóng các khoản bảo hiểm 2018
VD: Chị “ Phạm Thị Thu Hà” lương tháng 5 triệu thì mức đóng bảo hiểm sẽ được doanh nghiệp trích ra để tham gia bảo hiểm là
- Bảo hiểm tai nạn: Mức bình quân cho mỗi người là 24.000 đồng/người/năm, trong đó doanh nghiệp trích 50% bằng quỹ phúc lợi, cịn lại do người lao động đóng 50%.
+ Người lao động bị chết do tai nạn lao động: được trợ cấp cho gia đình 5.00.00 đồng
+ Người lao động bị chết do ốm đau, chết do tai nạn rủi ro ngoài doanh nghiệp: được trợ cấp cho gia đình 2.000.000 đồng.
+ Nhân thân trong gia đình (cha, mẹ, vợ, chồng) của người lao động bị chết: tổ chức thăm viếng với mức 100.000 đồng/người.
- Người lao động được tham gia chế độ bảo hiểm đương nhiên được nhận các chính sách bảo hiểm như quy định như chế độ thai sản, chế độ tử tuất, chế độ hưu, chế độ mất sức, chế độ…. Theo quy định pháp luật Việt Nam quy định
-Chế độ nghỉ lễ : (Điều 115. Nghỉ lễ, tết - luật lao động 2012)
Người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương trong những ngày lễ, tết sau đây:
a) Tết Dương lịch 01 ngày (ngày 01 tháng 01 dương lịch); b) Tết Âm lịch 05 ngày;
c) Ngày Chiến thắng 01 ngày (ngày 30 tháng 4 dương lịch); d) Ngày Quốc tế lao động 01 ngày (ngày 01 tháng 5 dương lịch); đ) Ngày Quốc khánh 01 ngày (ngày 02 tháng 9 dương lịch); e) Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương 01 ngày (ngày 10 tháng 3 âm lịch).