Dấu Segno và dấu Coda

Một phần của tài liệu giáo trình lý thuyết âm nhạc (Trang 28 - 90)

Dấu Segno (còn gọi lμ dấu hồi) viết bằng kí hiệu

Dấu nμy có tác dụng t−ơng đ−ơng dấu nhắc lại. Dấu Segno th−ờng dùng trong những tác phẩm có hình thức lớn hoặc dùng với đoạn nhạc có khuôn khổ lớn hơn so với dấu nhắc lại. Phải đặt dấu Segno ở hai đầu của đoạn nhạc cần nhắc lại. Ví dụ :

Gọi b−ớm

Vui Hơi nhanh Nhạc vμ lời :Đào Ngọc Dung

Có tác phẩm gồm ba phần, nếu không muốn chép lại phần thứ ba (vì lặp lại giống phần đầu), cần viết fine (hết) ở cuối phần thứ nhất, viết Da capo al fine ở cuối phần thứ hai. Ví dụ :

Dấu Coda (nghĩa lμ kết thúc) viết bằng kí hiệu:

Dấu Coda th−ờng đi kèm với dấu hồi. Bản nhạc có dấu Coda vμ dấu hồi đ−ợc trình bμy theo trình tự sau :

− Trình bμy từ đầu đến dấu hồi thứ hai.

− Nhắc lại từ dấu hồi thứ nhất đến dấu Coda thứ nhất.

− Không trình bμy đoạn từ dấu Coda thứ nhất đến dấu Coda thứ hai.

− Trình bμy tiếp từ dấu Coda thứ hai đến hết.

7.3. Dấu chuyển qu∙ng tám

Dấu chuyển quãng tám dùng bằng kí hiệu 8va....

Dấu chuyển quãng tám ghi một đoạn nhạc cần đ−a lên cao hoặc hạ thấp xuống một quãng tám. Dùng dấu nμy sẽ tránh phải viết nhiều dòng kẻ phụ, gây khó khăn khi đọc nốt nhạc.

Khi đ−a lên một quãng tám, kí hiệu viết phía trên khuông nhạc. Ví dụ khi viết :

Khi đ−a xuống một quãng tám, kí hiệu viết phía d−ới khuông nhạc. Ví dụ khi viết :

Cần thực hiện lμ :

7.4. Cách ghi nhạc hai bè

Ngoμi những bản nhạc, bμi hát chỉ có một bè, còn có loại bμi nhiều bè, trong đó đơn giản nhất lμ bμi hai bè. Có thể ghi các bè trên khuông nhạc bằng hai cách :

− Đuôi nốt nhạc của hai bè quay cùng chiều. Th−ờng áp dụng với bμi có bè trên luôn cao hơn bè d−ới. Ví dụ :

Nhạc rừng (Trích)

Nhạc vμ lời : Hoàng Việt

− Đuôi nốt nhạc của hai bè quay ng−ợc chiều. Th−ờng áp dụng với bμi có tính chất phức điệu (hai giai điệu độc lập về tiết tấu) hoặc ở bè d−ới đôi khi có nốt cao hơn bè trên. Ví dụ :

Câu hỏi vμ bμi tập a) Câu hỏi

1. Trình bμy khái niệm về âm nhạc ?

2. Âm thanh dùng trong âm nhạc có những thuộc tính nμo ? 3. Hệ thống âm thanh đầy đủ trong âm nhạc gồm bao nhiêu âm ? 4. Kể tên các bậc cơ bản trong âm nhạc ?

5. Các bậc cơ bản đ−ợc ghi bằng những chữ cái nμo ?

6. Trình bμy cấu tạo của khuông nhạc vμ các dòng kẻ phụ ? 7. Giới thiệu những loại khoá th−ờng dùng trong âm nhạc ? 8. Tại sao các bμi hát th−ờng ghi bằng khoá Sol ?

9. Khoá Fa dùng cho những nhạc cụ nμo ?

10. Trình bμy khoảng cách về cao độ giữa các âm cơ bản ? 11. Thế nμo gọi lμ quãng tám ?

12. Có bao nhiêu quãng 8 trong thang âm đầy đủ ? Tên của các quãng tám ? 13. Thế nμo lμ hệ thống bình quân ?

14. Kể tên các loại dấu hoá ?

15. Hãy giải thích về hiệu lực của dấu hoá bất th−ờng ? 16. Hoá biểu lμ gì ?

17. Thế nμo lμ trùng âm ? Nêu ví dụ ? 18. Dấu lặng lμ gì ? Nêu ví dụ ?

19. Kể tên các loại dấu lμm tăng tr−ờng độ ? 20. Dấu chuyển quãng 8 có tác dụng gì ?

b) Bμi tập viết

1. Viết trên khuông nhạc dùng khoá Sol các nốt từ Đô1 đến Mi2, với tr−ờng độ lμ nốt đen.

2. Viết trên khuông nhạc dùng khoá Fa các nốt từ Sol quãng tám lớn đến Đô1, với tr−ờng độ lμ nốt móc đơn.

3. Chuyển giai điệu sau thấp xuống quãng 8 vμ viết ở khoá Fa.

5. Viết lại giai điệu sau cho đúng với cao độ thực tế.

6. Viết lại giai điệu sau cho đúng với cao độ thực tế.

c) Bμi tập trên đμn

1. Thực hiện trên đμn piano hoặc đμn phím điện tử nét nhạc sau.

2. Thực hiện trên đμn piano hoặc đμn phím điện tử nét nhạc sau.

H−ớng dẫn tự học

H−ớng dẫn trả lời câu hỏi

Câu 1. Trình bμy khái niệm về âm nhạc ?

Âm nhạc lμ nghệ thuật dùng âm thanh vμ nhịp điệu để diễn tả t− t−ởng vμ tình cảm của con ng−ời.

Câu 2. Âm thanh dùng trong âm nhạc có những thuộc tính nμo ?

Âm thanh dùng trong âm nhạc có bốn thuộc tính lμ : cao độ, tr−ờng độ, c−ờng độ vμ âm sắc.

Câu 3. Hệ thống âm thanh đầy đủ trong âm nhạc gồm bao nhiêu âm ? Gồm 88 âm.

Câu 4. Kể tên các bậc cơ bản trong âm nhạc ?

Đô, Rê, Mi, Fa, Sol, La, Si.

Câu 5. Các bậc cơ bản đ−ợc ghi bằng những chữ cái nμo ?

− Để trả lời câu hỏi nμy, cần đọc giáo trình ở mục 2.3.

Câu 6. Trình bμy cấu tạo của khuông nhạc vμ các dòng kẻ phụ ?

− Để trả lời câu hỏi nμy, cần đọc giáo trình ở mục 3.1.

Câu 7. Giới thiệu những loại khoá th−ờng dùng trong âm nhạc ?

− Để trả lời câu hỏi nμy, cần tóm tắt những ý chính ở mục 3.2.

Các bμi hát th−ờng viết trên khuông nhạc dùng khoá Sol vì giọng hát con ng−ời phù hợp với cao độ ở khu vực nμy.

Câu 9. Khoá Fa dùng cho những nhạc cụ nμo ?

− Để trả lời câu hỏi nμy, cần đọc giáo trình ở mục 3.2.

Câu 10. Trình bμy khoảng cách về cao độ giữa các âm cơ bản ?

− Để trả lời câu hỏi nμy, cần đọc giáo trình ở mục 3.4.

Câu 11. Thế nμo gọi lμ quãng tám ?

− Để trả lời câu hỏi nμy, cần đọc giáo trình ở mục 4.1.

Câu 12. Có bao nhiêu quãng 8 trong thang âm đầy đủ ? Tên của các quãng tám ?

− Để trả lời câu hỏi nμy, cần đọc giáo trình ở mục 4.1.

Câu 13. Thế nμo lμ hệ thống bình quân ?

− Để trả lời câu hỏi nμy, cần đọc giáo trình ở mục 4.2.

Câu 14. Kể tên các loại dấu hoá ?

Các kí hiệu thăng, giáng, thăng kép, giáng kép, hoμn gọi lμ các dấu hoá.

Câu 15. Hãy giải thích về hiệu lực của dấu hoá bất th−ờng ?

− Để trả lời câu hỏi nμy, cần tóm tắt những ý chính ở mục 5.3.

Câu 16. Hoá biểu lμ gì ?

Hoá biểu lμ một hoặc một số dấu hoá nằm cố định đầu khuông nhạc (bên phải khoá nhạc). Hoá biểu bao giờ cũng cùng loại hoặc lμ dấu thăng hoặc lμ dấu giáng, chúng xuất hiện theo một thứ tự nhất định vμ có hiệu lực trong suốt bản nhạc.

Câu 17. Thế nμo lμ trùng âm ? Nêu ví dụ ?

− Để trả lời câu hỏi nμy, cần tóm tắt những ý chính ở mục 5.4.

Câu 18. Dấu lặng lμ gì ? Nêu ví dụ ?

− Để trả lời câu hỏi nμy, cần tóm tắt những ý chính ở mục 6.1.

Câu 19. Kể tên các loại dấu lμm tăng tr−ờng độ ? Gồm có dấu nối, dấu chấm dôi vμ dấu miễn nhịp.

− Để trả lời câu hỏi nμy, cần tóm tắt những ý chính ở mục 6.2.

Câu 20. Dấu chuyển quãng 8 có tác dụng gì ?

− Để trả lời câu hỏi nμy, cần đọc giáo trình ở mục 7.3. H−ớng dẫn lμm bμi tập viết

Bμi tập 1. Viết trên khuông nhạc dùng khoá Sol các nốt từ Đô1 đến Mi2, với tr−ờng độ lμ nốt đen.

− Để lμm bμi tập nμy, ng−ời học cần nắm đ−ợc vị trí các nốt từ Đô1 đến Mi2 trên khuông nhạc dùng khoá Sol.

− L−u ý khi đuôi nốt nhạc quay lên, đuôi nốt chạm vμo bên phải thân nốt. Khi đuôi nốt nhạc quay xuống, đuôi nốt chạm vμo bên trái thân nốt.

Bμi tập 2. Viết trên khuông nhạc dùng khoá Fa các nốt từ Sol quãng tám lớn đến Đô1, với tr−ờng độ lμ nốt móc đơn.

− Để lμm bμi tập nμy, ng−ời học cần nắm đ−ợc vị trí các nốt từ Sol quãng tám lớn đến Đô1 trên khuông nhạc dùng khoá Fa.

− L−u ý viết đúng đuôi vμ móc đơn.

H−ớng dẫn thực hμnh bμi tập trên đμn

Bμi tập 1 vμ 2.

− Mục tiêu của bμi tập không phải để luyện kĩ thuật mμ để ng−ời học hiểu về cách thể hiện cao độ vμ tr−ờng độ trong âm nhạc.

− Để thực hiện 2 bμi tập nμy, ng−ời học cần đọc tên các nốt trên khuông nhạc. − Đμn giai điệu từng chuỗi âm ngắn, thực hiện chậm kết hợp đọc tên nốt nhạc.

− Dù không nhằm luyện tập kĩ thuật nh−ng cần bấm ngón tay hợp lí, ng−ời học có thể viết thứ tự ngón tay d−ới các nốt nhạc.

− Đμn giai điệu cả nét nhạc.

Ch−ơng II Tiết tấu, nhịp

Mục tiêu Cung cấp cho ng−ời học những kiến thức :

Tiết tấu, tr−ờng độ cơ bản và tr−ờng độ tự do. Trọng âm, tiết nhịp, loại nhịp, vạch nhịp, nhịp lấy đà. Nhịp đơn, nhịp phức, nhịp biến đổi.

Đảo phách, nghịch phách. Nhịp độ, cách đánh nhịp.

Đ1. tiết tấu, tr−ờng độ cơ bản

vμ tr−ờng độ tự do

1.1. Tiết tấu

Tiết tấu lμ sự t−ơng quan về tr−ờng độ của các âm thanh nối tiếp nhau. Trong âm nhạc có sự luân phiên tr−ờng độ của âm thanh, đó lμ sự phối hợp của các âm thanh có tr−ờng độ khác nhau. Khi liên kết với nhau theo một thứ tự nhất định, tr−ờng độ của âm thanh tạo ra nhóm tiết tấu (còn gọi lμ hình tiết tấu). Hình tiết tấu lμ đ−ờng nét tiêu biểu về tr−ờng độ của tác phẩm âm nhạc.

Ví dụ :

Bμi ca đi học

Nhịp đi Khoẻ Nhạc vμ lời : Phan Trần Bảng

Hình tiết tấu của bản nhạc trên lμ :

1.2. Tr−ờng độ cơ bản và tr−ờng độ tự do

Nếu nốt đen đ−ợc chia thμnh 2 nốt móc đơn, đó lμ tr−ờng độ cơ bản. Nếu nốt đen đ−ợc chia thμnh 3 nốt móc đơn (ngân dμi đều nhau), đó lμ tr−ờng độ tự do. T−ơng tự với các loại tr−ờng độ khác.

− Tr−ờng độ cơ bản : Một nốt tròn ngân dμi bằng hai nốt trắng hoặc bốn nốt đen...

− Tr−ờng độ tự do : Lμ những tr−ờng độ đ−ợc tạo nên do sự phân chia khác

với tr−ờng độ cơ bản.

Ta th−ờng gặp các hình thức phân chia tự do sau :

+ Chùm ba : nốt nhạc đ−ợc chia lμm ba phần đều nhau. Ví dụ : Nốt trắng chia thμnh ba nốt đen :

Ví dụ :

Nh− chim −u phiền

Nhẹ nhμng Nhạc vμ lời : Trịnh Công Sơn

Nốt đen chia thμnh ba nốt móc đơn :

Ví dụ :

Serenade

F. Shubert

3

+ Chùm năm : nốt nhạc đ−ợc chia lμm năm phần đều nhau. Ví dụ :

Nốt trắng chia thμnh năm nốt móc đơn :

Nốt đen chia thμnh năm nốt móc kép :

Một số bản nhạc còn dùng các chùm 6, 7, 8... Tuy nhiên đó lμ các tr−ờng hợp hiếm gặp.

Đ2. trọng âm, tiết nhịp, loại nhịp, vạch nhịp,

nhịp lấy đμ

2.1. Trọng âm và tiết nhịp

Trong tiết tấu của tác phẩm âm nhạc, có một số âm đ−ợc vang lên với c−ờng độ lớn hơn, nổi bật hơn, đó lμ trọng âm.

Những tr−ờng độ có thời gian bằng nhau giữa hai trọng âm nối tiếp, đó lμ tiết nhịp (còn gọi lμ nhịp). Trong mỗi nhịp, chỉ có một trọng âm.

Trong nhịp, những tr−ờng độ bằng nhau có trọng âm vμ không có trọng âm, đó lμ phách. Phách có trọng âm gọi lμ phách mạnh, phách không có trọng âm gọi lμ phách mạnh vừa hoặc phách nhẹ.

Cần hiểu về phách vμ nhịp nh− sau :

− Phách vμ nhịp lμ đơn vị đo tr−ờng độ trong âm nhạc.

− Phách lμ khoảng thời gian trôi qua giữa hai tiếng gõ liền kề.

− Nhịp lμ khoảng thời gian trôi qua giữa hai phách mạnh liền kề.

− Độ dμi của phách vμ nhịp thay đổi tuỳ thuộc vμo tốc độ của từng bản nhạc.

2.2. Loại nhịp và vạch nhịp

Loại nhịp đ−ợc kí hiệu bằng số chỉ nhịp. Số chỉ nhịp đ−ợc đặt sau khoá nhạc vμ hoá biểu (nếu có). Số chỉ nhịp gồm hai chữ số, số bên trên chỉ số phách có trong mỗi nhịp, số bên d−ới chỉ tr−ờng độ mỗi phách bằng một phần mấy của nốt tròn.

− Nhịp : Nhịp 2 có hai phách, mỗi phách có tr−ờng độ bằng một nốt đen (nốt đen có tr−ờng độ bằng một phần t− nốt tròn). Nhịp 24 có phách 1 lμ phách mạnh, phách 2 lμ phách nhẹ. Ví dụ : 2 4 4 Múa vui

Vui Rộn rμng Nhạc vμ lời : L−u Hữu Ph−ớc

− Nhịp : Nhịp 34 có ba phách, mỗi phách có tr−ờng độ bằng một nốt đen. Nhịp có phách 1 lμ phách mạnh, phách 2 vμ 3 lμ phách nhẹ. Ví dụ : 3 4 3 4 Bụi phấn

− Nhịp (còn đ−ợc viết lμ C) : Nhịp có bốn phách, mỗi phách có tr−ờng độ bằng một nốt đen. Nhịp có phách 1 lμ phách mạnh, phách 3 lμ phách mạnh vừa, phách 2 vμ 4 lμ phách nhẹ. Ví dụ : 4 4 44 4 4 Ước mơ

Thiết tha, trìu mến

Nhạc : Trung quốc

− Nhịp : Nhịp có hai phách, mỗi phách có tr−ờng độ bằng một nốt móc đơn (nốt móc đơn có tr−ờng độ bằng một phần tám của nốt tròn). Nhịp 28 có phách 1 lμ phách mạnh, phách 2 lμ phách nhẹ. Ví dụ :

2

8 82

Bé quét nhμ

Vui Dí dỏm Nhạc vμ lời : Hà Đức hậu

nhà. Một... ... nhà

− Nhịp : Nhịp có ba phách, mỗi phách có tr−ờng độ bằng một nốt móc đơn. Phách 1 lμ phách mạnh, phách 2 vμ 3 lμ phách nhẹ. Ví dụ :

3

8 38

Tre ngμ bên Lăng Bác

− Nhịp : Nhịp có sáu phách, mỗi phách có tr−ờng độ bằng một nốt móc đơn. Nhịp 68 có phách 1 lμ phách mạnh, phách 4 lμ phách mạnh vừa, còn lại lμ phách nhẹ. Ví dụ : 6 8 86 Chỉ có một trên đời Nhẹ nhμng Tình cảm Nhạc : Tr−ơng Quang Lục

− Nhịp (còn đ−ợc viết lμ C) : Nhịp có hai phách, mỗi phách có tr−ờng độ bằng một nốt trắng (nốt trắng có tr−ờng độ bằng một phần hai của nốt tròn). Nhịp có phách 1 lμ phách mạnh, phách 2 lμ phách nhẹ. 2 2 22 2 2

Ví dụ :

Nụ c−ời

Hơi nhanh

Nhạc Nga

Trên khuông nhạc, nhịp có thể đ−ợc gọi lμ ô nhịp. Các ô nhịp đ−ợc phân cách nhau bằng những vạch thẳng đứng trên khuông nhạc gọi lμ vạch nhịp (hoặc gạch nhịp). Những nốt nhạc nằm sát sau vạch nhịp bao giờ cũng lμ phách mạnh.

Trong bản nhạc còn sử dụng hai vạch nhịp đứng sát nhau, gọi lμ vạch kép (hoặc vạch nhịp đôi). Vạch kép có hai loại.

− Vạch kép có hai nét không tô đậm, dùng trong các tr−ờng hợp : + Thay đổi nhịp. Ví dụ :

Hoa thơm b−ớm l−ợn

Dân ca quan họBắc Ninh

+ Thay đổi khoá. Ví dụ :

+ Ngăn cách các quãng, hợp âm. Ví dụ :

Vũ khúc Napoli

Trai - cốp - xki

− Vạch kép có một nét tô đậm, dùng trong các tr−ờng hợp : + Đi cùng dấu nhắc lại hoặc dấu hồi. Ví dụ :

+ Kết thúc tác phẩm.

2.3. Nhịp lấy đà

Nhịp mở đầu của bản nhạc không đủ số phách theo quy định của số chỉ nhịp, gọi lμ nhịp lấy đμ. Một số cách trình bμy bản nhạc có nhịp lấy đμ : − Bản nhạc có nhịp lấy đμ thì nhịp kết thúc sẽ không đủ số phách, tổng số phách ở nhịp lấy đμ vμ nhịp kết thúc sẽ bằng một nhịp đầy đủ. Ví dụ : Tr−ờng em Vui Nhịp nhμng Nhạc vμ lời : Phạm Đức Lộc

− Thêm dấu lặng vμo nhịp mở đầu, hình thức lμ nhịp đủ số phách nh−ng thực

chất lμ nhịp lấy đμ. Ví dụ :

Những bông hoa những bμi ca

T−ơi vui Náo nức Nhạc vμ lời : Hoàng Long

− Nhiều tác phẩm (đặc biệt lμ ca khúc) có nhịp lấy đμ nh−ng nhịp kết thúc vẫn đủ tr−ờng độ. Trong bản nhạc, nhịp duy nhất có thể thiếu tr−ờng độ, đó lμ nhịp mở đầu.

Ví dụ :

Em vẫn nhớ tr−ờng x−a

Đ3. nhịp đơn, nhịp phức,

Một phần của tài liệu giáo trình lý thuyết âm nhạc (Trang 28 - 90)