Trọng âm và tiết nhịp

Một phần của tài liệu giáo trình lý thuyết âm nhạc (Trang 38 - 46)

Trong tiết tấu của tác phẩm âm nhạc, có một số âm đ−ợc vang lên với c−ờng độ lớn hơn, nổi bật hơn, đó lμ trọng âm.

Những tr−ờng độ có thời gian bằng nhau giữa hai trọng âm nối tiếp, đó lμ tiết nhịp (còn gọi lμ nhịp). Trong mỗi nhịp, chỉ có một trọng âm.

Trong nhịp, những tr−ờng độ bằng nhau có trọng âm vμ không có trọng âm, đó lμ phách. Phách có trọng âm gọi lμ phách mạnh, phách không có trọng âm gọi lμ phách mạnh vừa hoặc phách nhẹ.

Cần hiểu về phách vμ nhịp nh− sau :

− Phách vμ nhịp lμ đơn vị đo tr−ờng độ trong âm nhạc.

− Phách lμ khoảng thời gian trôi qua giữa hai tiếng gõ liền kề.

− Nhịp lμ khoảng thời gian trôi qua giữa hai phách mạnh liền kề.

− Độ dμi của phách vμ nhịp thay đổi tuỳ thuộc vμo tốc độ của từng bản nhạc.

2.2. Loại nhịp và vạch nhịp

Loại nhịp đ−ợc kí hiệu bằng số chỉ nhịp. Số chỉ nhịp đ−ợc đặt sau khoá nhạc vμ hoá biểu (nếu có). Số chỉ nhịp gồm hai chữ số, số bên trên chỉ số phách có trong mỗi nhịp, số bên d−ới chỉ tr−ờng độ mỗi phách bằng một phần mấy của nốt tròn.

− Nhịp : Nhịp 2 có hai phách, mỗi phách có tr−ờng độ bằng một nốt đen (nốt đen có tr−ờng độ bằng một phần t− nốt tròn). Nhịp 24 có phách 1 lμ phách mạnh, phách 2 lμ phách nhẹ. Ví dụ : 2 4 4 Múa vui

Vui Rộn rμng Nhạc vμ lời : L−u Hữu Ph−ớc

− Nhịp : Nhịp 34 có ba phách, mỗi phách có tr−ờng độ bằng một nốt đen. Nhịp có phách 1 lμ phách mạnh, phách 2 vμ 3 lμ phách nhẹ. Ví dụ : 3 4 3 4 Bụi phấn

− Nhịp (còn đ−ợc viết lμ C) : Nhịp có bốn phách, mỗi phách có tr−ờng độ bằng một nốt đen. Nhịp có phách 1 lμ phách mạnh, phách 3 lμ phách mạnh vừa, phách 2 vμ 4 lμ phách nhẹ. Ví dụ : 4 4 44 4 4 Ước mơ

Thiết tha, trìu mến

Nhạc : Trung quốc

− Nhịp : Nhịp có hai phách, mỗi phách có tr−ờng độ bằng một nốt móc đơn (nốt móc đơn có tr−ờng độ bằng một phần tám của nốt tròn). Nhịp 28 có phách 1 lμ phách mạnh, phách 2 lμ phách nhẹ. Ví dụ :

2

8 82

Bé quét nhμ

Vui Dí dỏm Nhạc vμ lời : Hà Đức hậu

nhà. Một... ... nhà

− Nhịp : Nhịp có ba phách, mỗi phách có tr−ờng độ bằng một nốt móc đơn. Phách 1 lμ phách mạnh, phách 2 vμ 3 lμ phách nhẹ. Ví dụ :

3

8 38

Tre ngμ bên Lăng Bác

− Nhịp : Nhịp có sáu phách, mỗi phách có tr−ờng độ bằng một nốt móc đơn. Nhịp 68 có phách 1 lμ phách mạnh, phách 4 lμ phách mạnh vừa, còn lại lμ phách nhẹ. Ví dụ : 6 8 86 Chỉ có một trên đời Nhẹ nhμng Tình cảm Nhạc : Tr−ơng Quang Lục

− Nhịp (còn đ−ợc viết lμ C) : Nhịp có hai phách, mỗi phách có tr−ờng độ bằng một nốt trắng (nốt trắng có tr−ờng độ bằng một phần hai của nốt tròn). Nhịp có phách 1 lμ phách mạnh, phách 2 lμ phách nhẹ. 2 2 22 2 2

Ví dụ :

Nụ c−ời

Hơi nhanh

Nhạc Nga

Trên khuông nhạc, nhịp có thể đ−ợc gọi lμ ô nhịp. Các ô nhịp đ−ợc phân cách nhau bằng những vạch thẳng đứng trên khuông nhạc gọi lμ vạch nhịp (hoặc gạch nhịp). Những nốt nhạc nằm sát sau vạch nhịp bao giờ cũng lμ phách mạnh.

Trong bản nhạc còn sử dụng hai vạch nhịp đứng sát nhau, gọi lμ vạch kép (hoặc vạch nhịp đôi). Vạch kép có hai loại.

− Vạch kép có hai nét không tô đậm, dùng trong các tr−ờng hợp : + Thay đổi nhịp. Ví dụ :

Hoa thơm b−ớm l−ợn

Dân ca quan họBắc Ninh

+ Thay đổi khoá. Ví dụ :

+ Ngăn cách các quãng, hợp âm. Ví dụ :

Vũ khúc Napoli

Trai - cốp - xki

− Vạch kép có một nét tô đậm, dùng trong các tr−ờng hợp : + Đi cùng dấu nhắc lại hoặc dấu hồi. Ví dụ :

+ Kết thúc tác phẩm.

Một phần của tài liệu giáo trình lý thuyết âm nhạc (Trang 38 - 46)