0
Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Tính toán giải quyết bồi thường.

Một phần của tài liệu CÁC QUY ĐỊNH VỀ TRÁCH NHIỆM VÀ MIỄN TRÁCH CỦA NGƯỜI VẬN CHUYỂN VÀ GIẢI QUYẾT BỒI THƯỜNG TỔN THẤT THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÀNG HẢI VIỆT NAM 2005 (Trang 43 -48 )

Một tàu A có trọng tải 10000 DWT hành trình từ cảng Sài Gòn đến cảng Pusan (Hàn Quốc) với khối lượng hàng hóa chở như sau:

Nơng sản : 2000t , giá cước : 14 USD/tấn Đường : 3000t , giá cước : 16 USD/tấn Bách hóa : 3000t , giá cước : 19 USD/tấn

Tàu khởi hành từ cảng Sài gòn trong điều kiện thời tiết bình thường. Khi tàu đếnvùng biển Nhật bản do sương mù nên tàu A đã dâm vào tàu B. Việc đâm va là do tàu A lỗi 2/3, tàu B lỗi 1/3. Do hai tàu đâm nhau nên hàng nơng sả trên tàu A có 500 tấn bị hư hỏng hoàn toàn và 500 tấn bị giảm giá trị 50%. Khi gần đến cản Pusan tàu bị sét đánh vào hầm hàng bách hóa làm tàu bốc cháy. Sau khi chữa cháy bằng nhiều cách mà vẫn không dập tắt được đám cháy và có nguy cơ bị cháy tàu. Vì vậy, thuyền trưởng ra lệnh chọc thủng tàu cho nước biển tràn vào để dập tắt đám cháy. Do sét đánh hàng bách hóa bị hư hỏng giảm giá trị 30% khi nước tràn vào hàng bị hư hỏng hồn tồn. Chi phí sửa chữa do chọc thủng tàu là 30000 USD

Hãy xác định: Người bảo hiểm bồi thường cho các chủ tàu, chủ hàng. Biết rằng, chủ tàu, chủ hàng đều mua bảo hiểm cho các đối tượng bảo hiểm đúng giá

trị bảo hiểm, các loại hàng trên đều được xuất khẩu theo điều kiện CIF, các chủ hàng mua bảo hiểm cho hàng như sau:

- Hàng bách hóa mua bảo hiểm theo điều kiện AR, tỷ lệ phí bảo hiểm là 1,5%

- Hàng nơng sản và đường mua bảo hiểm theo điều kiện FPA với tỷ lệ phí bảo hiểm là 1%. Biết tàu có trị giá: 10.106 USD

Giá FOB của hàng Bách hóa: 580 USD/tấn. Nông sản: 380 USD/tấn. Đường : 276 USD/tấn Tỷ giá quy đổi là 20500đ/USD

Bài làm:

Do hàng hóa được xuất khẩu theo điều kiện CIF V =

Trong đó : V : Giá trị bảo hiểm của 1 tấn hàng C : Giá FOB của 1 tấn hàng

F : Cước phí của 1 tấn hàng r : Tỷ lệ phí bảo hiểm

a : Tỷ lệ phần trăm lãi dự tính (a = 1%) * Giá trị bảo hiểm của 1 tấn:

- Nông sản : V1 = = 660 USD/tấn - Bách hóa : V2 = = 329 USD/tấn - Đường : V3 = = 440 USD/tấn

I - Bồi thường tổn thất riêng:

1. Do sương mù nên tàu A đâm tàu B:

Hàng nơng sản có 500 tấn hư hỏng hồn tồn, 500 tấn mất giá trị 50% Vậy chủ hàng nông sản được bồi thường:

500 . 660 + (500 . 660 ) . 50% = 495000 USD

• Theo tập quán quốc tế, chủ tàu B phải bồi thường cho chủ hàng nông sản 495000 USD

• Căn cứ vào khoản 2 điều 78 Bộ Luật Hàng hải Việt Nam quy định về các trường hợp miễn trách nhiệm của người vận chuyển, chủ tàu A sẽ khơng phải bồi thường

• Nhưng:

− Do chủ tàu B gây lỗi trong tai nạn đâm va nên B trả cho A: . 495000 = 165000 USD

− Do tàu A xác định có lỗi trong tai nạn đâm va nên B yêu cầu A bồi thường lượng tổn thất : . 495000 = 330000 USD

− Vì A thực hiện việc chuyên chở cho chủ nông sản nên A sẽ yêu cầu chủ nông sản bồi thường 330000 USD

− Chủ hàng nông sản đã mua bảo hiểm điều kiện FPA, theo điều kiện “Hai tàu đâm va cùng có lỗi”, chủ tàu nơng sản được cơng ty bảo hiểm bồi thường 330000 USD

2. Do tai nạn bất ngờ, sét đánh làm hàng bách hóa giảm 30% giá trị : 329 . 3000 . 0,3 = 296100 USD

Vì chủ hàng bách hóa đã mua bảo hiểm AR nên sẽ được bảo hiểm trả : 296100 USD

II – Bồi thường tổn thất chung

• Do hàng động chọc thủng tàu

− Chi phí sửa tàu : 30000 USD.

− Hàng bách hóa hư hỏng 70% giá trị còn lại sau khi bị sét đánh : 329 . 3000 – 296100 = 690900 USD

• Số tiền đóng góp tổn thất chung ai = . vi

Trong đó : ai : số tiền đóng góp

B : Tổng giá trị tổn thất chung

V : Tổng giá trị phải đóng góp vào tổn thất chung vi : Giá trị tài sản V1 = 10 . 106 USD V2 = 2000 . 660 = 1320000 USD V3 = 3000 . 329 = 987000 USD V4 = 3000 . 440 = 1320000 USD => V = V1 + V2 + V3 + V4 = 13627000 USD B1 = 30000 USD B2 = 0 B3 = 690900 USD B4 = 0 => B = B1 + B2 + B3 + B4 = 720900 USD

a1 = . v1 = 529024 USD a2 = . v2 = 69832 USD a3 = . v3 = 52215 USD a4 = . v4 = 69832 USD

Nhận thấy:

B1 < a1 : Bảo hiểm trả cho chủ tàu 529024 USD B2 < a2 : Bảo hiểm trả cho chủ nông sản 69832 USD

B3 > a3 : Bảo hiểm trả cho chủ bách hóa 690900 USD => Chủ bách hóa sau khi đóng góp tổn thất chung cịn 638685 USD

B4 < a4 : Bảo hiểm trả cho chủ đường 69832 USD

* Vậy tổng số tiền bồi thường của người bảo hiểm bồi thường cho:

− Chủ tàu : 529024 USD

− Chủ nông sản : 69832 + 330000 = 399832 USD

− Chủ bách hóa : 690900 + 296100 = 987000 USD

Kết luận

Bài tập lớn là một trong những phương pháp kiểm nghiệm việc áp dụng và thực hành của sinh viên sau khi đã nghiên cứu lí thuyết của mơn Luật vận tải biển để xem sinh viên đã tiếp thu được những gì sau một kì học. Do đó việc làm bài tập lớn là cần thiết và mỗi sinh viên cần cố gắng hết mình, thể hiện sự hiểu biết của mình về mơn học thơng qua những gì đã trình bày trong bài tập lớn.

Qua việc nghiên cứu hoàn thành bài tập lớn môn luật vận tải biển em đã hiểu kĩ hơn về môn học, về tầm quan trọng của luật pháp trong hoạt động kinh doanh vận tải biển, về sự cần thiết và hữu ích khi học về những vấn đề pháp lý mang tính quốc tế liên quan đến các quy định về trách nhiệm và miễn trách của người vận chuyển, cũng như việc giải quyết bồi thường tổn thất nói riêng và luật trong hàng hải nói chung. Đó cũng là những kiến thức quan trọng, tạo tiền đề để em học tập những môn chuyên ngành về sau. Và đặc biệt chúng là hành trang cho những kĩ sư kinh tế biển như em thực hiện tốt cơng việc trong tương lai mà có thể tránh được phần nào các rủi ro có thể gặp phải nếu không nắm vững luật.

Em xin cảm ơn các thầy cô đã trang bị cho em những kiến thức cơ bản về ngành hàng hải và luật vận tải. Đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Bùi Thanh Hải đã giúp em hoàn thành bài tập này!

Một phần của tài liệu CÁC QUY ĐỊNH VỀ TRÁCH NHIỆM VÀ MIỄN TRÁCH CỦA NGƯỜI VẬN CHUYỂN VÀ GIẢI QUYẾT BỒI THƯỜNG TỔN THẤT THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÀNG HẢI VIỆT NAM 2005 (Trang 43 -48 )

×