Bảng đánh giá khả năng cải thiện tình hình tài chính

Một phần của tài liệu Khóa luận một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty TNHH thương mại vận tải biển thành đạt (Trang 82 - 84)

Stt Chỉ tiêu Đvt thực hiện BPTrước khi Sau khi thực hiện BP Chênh lệch

1 Doanh thu thuần Trđ 899.511 899.511 -

2 Khoản phải thu Trđ 32.145 17.680 (14.465)

3 VLĐ Trđ 162.011 147.546 (14.465)

4 Số ngày trong kỳ phân tích Ngày 360 360 -

5 Vịng quay KPT (1/2) Vịng 28,0 50,9 22,9

6 Số ngày vq KPT (4/5) Ngày 12,9 7,1 (5,8)

7 Vòng quay VLĐ (1/3) Vòng 5,55 6,10 0,54

Trường Đại học Dân Lập Hải Phịng Khóa luận Tốt nghiệp

Qua bảng phân tích trên ta thấy, sau khi thực hiện biện pháp bao thanh tốn thì khoản phải thu giảm dẫn đến vòng quay khoản phải thu được tăng lên thành 50,9 vòng (tăng 22,9 vòng so với trước khi thực hiện biện pháp) và số ngày vòng quay khoản phải thu giảm còn 5,8 ngày, điều này chứng tỏ tốc độ thu hồi nợ của công ty tăng, khả năng chuyển đổi các khoản nợ phải thu sang tiền mặt cao, điều này giúp cho công ty nâng cao luồng tiền mặt, tạo ra sự chủ động trong việc tài trợ vốn lưu động trong sản xuất. Ngoài ra khoản phải thu giảm còn ảnh hưởng đến cả chỉ số vòng quay vốn lưu động. Vòng quay vốn lưu động sau khi thực hiện biện pháp có giá trị là 6,1 vịng (tăng 0,54 vòng) và số ngày vòng quay vốn lưu động cũng được giảm xuống còn 59,1 ngày; cho thấy công ty đang sử dụng hiệu quả vốn lưu động, khả năng luân chuyển hàng hóa và thu hồi vốn tăng nhanh.

3.3.1.2. Quản lý tiền mặt

Doanh nghiệp cần đẩy mạnh tốc độ thu hồi tiền mặt bằng cách mang lại cho khách hàng những khoản lợi để khuyến khích họ trả nợ. Bên cạnh đó, áp dụng những chính sách chiết khấu đối với những khoản thanh tốn trước hạn vì nợ càng được thanh tốn tốt thì tiền đưa vào q trình kinh doanh càng nhanh.

Doanh nghiệp cũng cần hoạch định ngân sách tiền mặt, thiết lập mức quỹ tồn tiền mặt hợp lý. Doanh nghiệp có thể đầu tư các khoản tiền tạm thời nhàn rỗi bằng cách mua chứng khoán ngắn hạn cho tới khi tiền được huy động vào kinh doanh.

3.3.2. Giải pháp 2: Sử dụng hợp lý chi phí quản lý doanh nghiệp để tăng lợi nhuận và khả năng sinh lời cho công ty nhuận và khả năng sinh lời cho cơng ty

3.3.2.1. Cơ sở thực hiện biện pháp

Chi phí quản lý doanh nghiệp gồm các chi phí quản lý doanh nghiệp, quản lý tài chính và các chi phí chung khác có liên quan đến tồn bộ hoạt động của doanh nghiệp như tiền lương, các khoản phụ cấp phải trả cho ban giám đốc và nhân viên quản lý ở các phòng ban, lãi vay vốn kinh doanh, dự phịng phải thu khó địi, chi phí tiếp tân… các khoản chi phí này là nhỏ nhất trong tổng giá thành nhưng càng tiết kiệm thì càng giảm giá thành và tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.

Kiểm soát chi phí là hoạt động thiết yếu cho bất kỳ doanh nghiệp nào. Hiểu được các loại chi phí và các nhân tố ảnh hưởng tới chi phí, chúng ta có thể kiểm sốt được chi phí, từ đó có thể sử dụng hợp lý chi phí, sau cùng là tăng lợi

Trường Đại học Dân Lập Hải Phịng Khóa luận Tốt nghiệp

nhuận cho doanh nghiệp. Điều này sẽ làm tăng tỷ suất lợi nhuận so với giá vốn hàng bán và tỷ suất lợi nhuận so với tổng chi phí. Do đó, kiểm sốt và sử dụng hợp lý các khoản mục chi phí là một trong những biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng lợi nhuận cho công ty.

Chi phí tiền lương chiếm 30% chi phí quản lý doanh nghiệp của cơng ty. Để hiểu rõ thêm về tình hình gia tăng các khoản mục trong chi phí quản lý doanh nghiệp, ta xét bảng tổng hợp chi phí sau:

Một phần của tài liệu Khóa luận một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty TNHH thương mại vận tải biển thành đạt (Trang 82 - 84)