động trên tổng số nguồn vốn cũng như loại nguồn vốn cuối năm so với đầu năm. Xem xét tỷ trọng từng loại nguồn vốn chiếm trong tổng số và xu hướng biến động của chúng để thấy được mức độ an toàn trong việc huy động vốn. (Biểu 1.4)
BIỂU 1.4:BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG VÀ CƠ CẤU NGUỒN VỐN NGUỒN VỐN Chênh lệch (±) Tỷ trọng (%) Chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối năm Số tiền Tỷ lệ (%) Số đầu năm Số cuối năm A. NỢ PHẢI TRẢ I. Nợ ngắn hạn II. Nợ dài hạn B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU I. Vốn chủ sở hữu
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
1.5.3.2 Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp
- Khả năng thanh toán tổng quát:
Tổng tài sản Hệ số thanh toán tổng quát = Tổng nợ
Chỉ tiêu này cho biết, tại thời điểm lập BCTC, tồn bộ tài sản hiện có thì
doanh nghiệp có đủ khả năng để thanh toán các khoản nợ hay khơng? Hệ số
nàycàng lớn thì khả năng thanh toán càng cao, thể hiện tình hình tài chính lành mạnh và ngược lại. Trong doanh nghiệp, hệ số này luôn luôn lớn hơn hoặc bằng 1. - Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn:
Tổng tài sản ngắn hạn Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn = Tổng nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này chỉ rõ khả năng chi trả các khoản nợ ngắn hạn đến hạn của
doanh nghiệp. Giá trị của các chỉ tiêu này càng lớn thì khả năng tài chính của
doanh nghiệp càng lành mạnh. - Khả năng thanh toán nhanh:
Tiền + tương đương tiền Hệ số thanh toán nhanh = Nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn đến hạn của doanh nghiệp. Hệ số thanh tốn nhanh càng cao thì khả năng thanh tốn
công nợ của doanh nghiệp càng cao và ngược lại. Nhưng nếu hệ số này quá cao
thì vốn bằng tiền quá nhiều, vòng quay vốn lưu động thấp, hiệu quả sử dụng vốn không cao. Nên, hệ số này ở trong khoảng xấp xỉ 0,5 là hợp lý. (Biểu 1.5)