Nguồn: UBND huyện Sóc Sơn, 2020. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là cần phải có giải pháp lâu dài để xử lý dứt điểm các vấn đề liên quan đến bức xúc của người dân để tương lai khơng cịn tái diễn tình trạng người dân “cực chẳng đã” phải lặp lại “điệp khúc” chặn xe rác để đòi quyền lợi thêm lần nữa. Về giải pháp lâu dài để xử lý triệt để mùi hơi thối, thực hiện các chính sáchđền bù giải phóng mặt bằng, hỗ trợ tái định cư, hỗ trợ thẻ bảo hiểm y tế; xây dựng phương án, lộ trình tăng tỷ lệ cấp nước sạch cho người dân huyện Sóc Sơn, đặc biệt là tại 3 xã: Hồng Kỳ, Nam Sơn, Bắc Sơn, nhằm sớm tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, giải quyết thỏa đáng, nhân văn và đúng quy định pháp luật.
Hiện nay, giải pháp đang được kỳ vọng xử lý được vấn đề giảm tỉ lệ chôn lấp CTR đó là dự án Nhà máy điện rác Sóc Sơn, đây là giải pháp hồn tồn đúng đắn do lãnh đạo Thành ủy, UBND Thành phố chủ trương và chỉ đạo hết sức quyết liệt cùng sự vào cuộc của các Sở, Ban, ngành, đơn vị liên quan nhưng do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 và một số nguyên nhân khác nên Dự án đang bị chậm tiến độ. Thời gian tới, Nhà máy điện rác Sóc Sơn sau khi đi vào vận hành với công suất đã thiết kế sẽ xử lý đốt rác phát điện được 80% lượng rác phát sinh hàng ngày (4.000 tấn rác trong tổng số 5.000 tấn rác được chuyển về bãi rác Nam Sơn hàng ngày) nên vẫn còn 2 vấn đề tồn tại:
Thứ nhất, là do nguồn lực có hạn, nên Nhà máy điện rác Sóc Sơn mặc dù có ý
nghĩa hết sức to lớn và quan trọng trong việc giảm được tỉ lệ chôn lấp CTR nhưng công suất thiết kế không đủ công suất để xử lý lượng CTR đã chôn lấp tại các khu ô chôn lấp khổng lồ hơn 20 năm nay nên khu các ô đã chôn lấp tiếp tục vẫn bốc mùi hôi thối mà chưa xử lý được. Ngoài ra, vẫn phát sinh mới thêm 20% CTR mới hàng ngày tiếp tục phải chơn lấp và từ đó phát sinh mùi hơi thối, do vậy vẫn cần thiết phải có biện pháp xử lý mùi của các ơ chôn lấp tại bãi rác Nam Sơn.
Thứ hai, là lượng nước rỉ rác trong các ô chứa nước rỉ rác vẫn chưa được xử lý triệt
để vì cơng suất xử lý nước rỉ rác của 3 đơn vị hiện tại chưa đủ đáp ứng trong thực tế. Do đó
Khoảng 20 giờ ngày 23/10/2020, hàng chục người dân ở các xã Nam Sơn, Hồng Kỳ, huyện Sóc Sơn đã căng lều, bạt ngăn cản xe chở rác di chuyển vào 2 cổng Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn. Đây là lần thứ 2 trong năm 2020 và là lần thứ 15 trong những năm qua người dân địa phương ngăn cản xe vào bãi rác Nam Sơn. Ngày 26/10/2020, Thành ủy Hà Nội ban hành Thông báo số 03- TB/TU kết luận của Bí thư Thành ủy về việc giao Ban Cán sự Đảng UBND Thành phố chỉ đạo tập trung quyết liệt trước mắt cần thực hiện ngay các biện pháp khử mùi, khử
TốtKháTrung bìnhYếuKém DT3 DT2 DT1 0 5.56 3.97 10 9.529.52 15.87 17.46 19.84 18.25 17.46 20 21.43 25.4 24.6 30 31.75 4035.71 43.65 50
mùi hôi thối tiếp tục vẫn bốc lên và cần thiết phải có biện pháp xử lý triệt để mùi của các ơ chứa nước rỉ rác.
Để duy thực hiện chính sách quản lý CTR trên địa bàn, Thành phố đã hợp tác với một số đơn vị trong triển khai thực hiện các biện pháp phù hợp với địa bàn thành phố. Chẳng hạn, vào năm 2006 - 2009, Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) đã hỗ trợ và triển khai thí điểm Mơ hình quản lý chất thải rắn tại nguồn (3R: Giảm thiểu (Reduce), tái chế (Recycle) và tái sử dụng (Reuse) rất thành công tại Nhật Bản) tại 4 phường ở Hà Nội là Láng Hạ, Nguyễn Du, Thành Công và Phan Chu Trinh. Hiệu quả phân loại CTR được đánh giá khá cao, nhưng do những nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau, đến nay việc phân loại CTR không được tiếp tục tiến hành. Do đó, việc nghiên cứu về ngun nhân, lý do vì sao mặc dù đã ban hành, triển khai thực hiện chính sách phân loại CTR tại nguồn nhưng đến nay vẫn chưa đạt được như mục tiêu đề ra và cần phải có giải pháp gì để giảiquyết được vấn đề khi thực hiện chính sách về quản lý CTR sinh hoạt là nhu cầu rất bức thiết đối với cơ quan quản lý nhà nước, đặc biệt tại Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa... của đất nước.
Bảng 2.8. Kết quả đánh giá cơng tác duy trì chính sách quản lý chất thải rắn trên địa bàn Thủ đô Hà Nội
TT Tiêu chí/ Nội dung Thang đánh giá (%)
5 4 3 2 1
1
Các chính sách quản lý chất thải rắn trên địa bàn Thủ đô Hà Nội tiếp tục được lãnh đạo quận và các tổ chức thực hiện thường xuyên và liên tục.
17.46 24.60 35.71 18.25 3.97
2
Các chính sách quản lý chất thải rắn trên địa bàn Thủ đô Hà Nội được duy trì phù hợp với đặc điểm các đối tượng chính sách trên địa bàn thành phố.
9.52 21.43 43.65 19.84 5.56
3
Các chính sách quản lý chất thải rắn trên địa bàn Thủ đô Hà Nội được duy trì phù hợp với chủ trương, đường lối của Nhà nước, Thành ủy về vấn đề bảo vệ môi trường.
17.46 31.75 25.4 15.87 9.52 Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát của tác giả
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát của tác giả
Biểu đồ 2.4. Kết quả khảo sát thực trạng duy trì chính sách quản lý chất thải rắn trên địa bàn Thủ đô Hà Nội
Kết quả khảo sát cho thấy: Tiêu chí “Các chính sách quản lý chất thải rắn trên địa
bàn Thủ đô Hà Nội được duy trì phù hợp với chủ trương, đường lối của Nhà nước, Thành ủy về vấn đề bảo vệ môi trường.” được đánh giá cao nhất với 3,32/5 điểm, trong đó có
17,46% người được hỏi đánh giá nội dung này ở mức tốt, có 31,75% người được hỏi đánh giá ở mức khá. Ngược lại tiêu chí “Các chính sáchquản lý chất thải rắn trên địa bàn Thủ
đô Hà Nội được duy trì phù hợp với đặc điểm các đối tượng chính sách trên địa bàn thành phố” với mức điểm trung bình được đánh giá là 3,09/5 điểm.
Bảng 2.9. Kết quả đánh giá cơng tác điều chỉnh chính sách quản lý chất thải rắn trên địa bàn Thủ đô Hà Nội
TT Tiêu chí/ Nội dung Thang đánh giá (%)
5 4 3 2 1
1
Nội dung các chính sách quản lý chất thải rắn trên địa bàn Thủ đô Hà Nội liên tục được điều chỉnh để phù hợp với thực tế và chủ trương của Nhà nước.
10.32 26.19 36.51 16.67 10.32
2
Kết quả thực hiện chính sách quản lý chất thải rắn trên địa bàn Thủ đô Hà Nội liên tục được cập nhật và tổng hợp làm căn cứ để điều chỉnh chính sách.
12.70 27.76 36.51 15.08 7.94
3
Chính sách quản lý chất thải rắn trên địa bàn Thủ đô Hà Nội được điều chỉnh nhưng đảm
bảo độ bền và ổn định của chính sách. 17.46 31.75 25.40 15.87 9.52 4
Việc điều chỉnh chính sách quản lý chất thải rắn trên địa bàn Thủ đô Hà Nội không làm ảnh hưởng nhiều đến lợi ích của các đối tượng chính sách và người dân.
ĐC4 ĐC3 ĐC2 ĐC1 Kém Yếu Trung bình Khá Tốt 6.35 7.94 190.5.322 15.0887 11.9 110.131212.7 17.46 25.4 26.19 27.76 30.95 39.68 36.51 45 40 35 30 25 20 15 10 5 0
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát của tác giả
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát của tác giả
Biểu đồ 2.5. Kết quả khảo sát thực trạng điều chỉnh chính sách quản lý chất thải rắn trên địa bàn Thủ đô Hà Nội
Cơng tác điều chỉnh thực hiện chính sách cũng được đánh giá là nội dung quan trong nhằm giúp cho các chính sách phù hợp với hoàn cảnh thực tế. Kết quả khảo sát của tác giả đối với công tác này được thể hiện trong biểu đồ 2.5, cụ thể: Tiêu chí “Chính sách
quản lý chất thải rắn trên địa bàn Thủ đô Hà Nội được điều chỉnh nhưng đảm bảo độ bền và ổn định của chính sách” được đánh giá với mức điểm là 3,32/5 điểm, trong đó có
17,46% đánh giá tốt và 31,75% người được hỏi cho rằng tiêu chí trên được đánh giá ở mức khá. Tiếp đến là tiêu chí “Việc điều chỉnh chính sách quản lý chất thải rắn trên địa bàn
Thủ đô Hà Nội không làm ảnh hưởng nhiều đến lợi ích của các đối tượng chính sách và người dân” được đánh giá với mức điểm là 3,28/5 điểm. Ngược lại, tiêu chí “Nội dung các chính sách quản lý chất thải rắn trên địa bàn Thủ đô Hà Nội liên tục được điều chỉnh để phù hợp với thực tế và chủ trương của Nhà nước” được đánh giá thấp nhất với 3,10/5 điểm.
2.3.5.Theo dõi, đôn đốc, đánh giá thực hiện chính sách quản lý chất thải rắn trên địa bàn Thủ đô Hà Nội
Công tác thanh, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường đối với các cơ sở đang hoạt động được tiếp tục đẩy mạnh. Hằng năm, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội ban hành kế hoạch thanh kiểm tra định kỳ, từ năm 2016 đến nay, Sở Tài nguyên và Mơi trường chủ trì phối hợp với các ngành liên quan tổ chức thanh
kiểm tra với 430 cơ sở. Qua các đợt thanh kiểm tra định kỳ, bên cạnh những cơ sở đã thực hiện tốt cơng tác bảo vệ mơi trường, cịn có các cơ sở vi phạm trong cơng tác bảo vệ mơi trường; Xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ mơi trường tổng số tiền xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ mơi trường là 3.110 triệu đồng.
KT1 KT2 KT3 KT4 0 20 40 60 80 100 120 TốtKháTrung bìnhYếuKém
Bảng 2.10. Kết quả đánh giá công tác theo dõi, đôn đốc, đánh giá thực hiện chính sách quản lý chất thải rắn trên địa bàn Thủ đơ Hà Nội
TT Tiêu chí/ Nội dung Thang đánh giá (%)
5 4 3 2 1
1
Nội dung kiểm tra, thanh tra phù hợp với kế hoạch thực hiện chính sách quản lý chất thải
rắn trên địa bàn Thủ đơ Hà Nội. 19.84 23.81 21.43 23.81 11.11 2
Hình thức kiểm tra, thanh tra thực hiện chính sách quản lý chất thải rắn trên địa bàn
Thủ đô Hà Nội đa dạng, phong phú.. 8.73 28.57 34.13 21.43 12.7 3 Phương pháp kiểm tra, thanh tra thực hiện chính sách quản lý chất thải rắn trên địa bàn
Thủ đô Hà Nội phù hợp với điều kiện của thành phố.
8.73 23.81 40.47 17.46 9.52
4
Mức độ kiểm tra, thanh tra thực hiện chính sách quản lý chất thải rắn trên địa bàn Thủ
đô Hà Nội thường xuyên và liên tục. 17.46 31.75 25.4 15.87 9.52 Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát của tác giả
19.8 4 23.8 1 21.4 3 23.8 1 11.11 8.73 28.5 7 34.1 3 21.4 3 12.7 8.73 23.8 1 40.4 7 17.46 9.52 17.46 31.7 5 25. 4 15.87 9.52
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát của tác giả
Biểu đồ 2.6. Kết quả khảo sát thực trạng theo dõi, đơn đốc, đánh giá thực hiện chính sách quản lý chất thải rắn trên địa bàn Thủ đô Hà Nội
Để đánh giá công tác thanh tra, kiểm tra và theo dõi việc thực hiện chính sách quản lý chất thải rắn trên địa bàn Thủ đô Hà Nội, tác giả sử dụng 04 tiêu chí đánh giá với kết quả được tổng hợp tại Biểu 2.6, cụ thể: Tiêu chí được đánh giá cao nhất là “Mức độ kiểm tra,
Thủ đô Hà Nội thường xuyên và liên tục” với mức điểm đánh giá là 3,32/5 điểm, trong đó có
49,21% người được hỏi đánh giá nội dung này từ khá trở lên. Ngược lại, tiêu chí được đánh giá thấp nhất là “Phương pháp kiểm tra, thanh tra thực hiện chính sách quản lý chất thải rắn
trên địa bàn Thủ đô Hà Nội phù hợp với điều kiện của thành phố” với mức điểm trung bình
đánh giá là 3,05/5 điểm. Có thể nói, nhìn một cách tổng quan, cơng tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chính sách thu gom, xử lý CTR trên địa bàn Thủ đô Hà Nội chưa được đánh giá cao.