- Cơ cho nói tên trị chơi, cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi tùy hứng
3. Chơi tự do: Cơ cho trẻ chơi vơi đồ chơi ngồi trời Đu quay, cầu trượt, nhà bóng...
và đảm bảo an tồn cho trẻ.
* Kết thúc: cho trẻ tập trung lại cất đồ chơi, xếp hàng nhắc nhở trẻ rửa tay, kiểm tra số hs.
III/HOẠT ĐỘNG GĨC
- Góc phân vai: Bán hàng đồ dùng, bán rau củ quả, nấu ăn cho gđ, bế em, bác sĩ,… - Góc xây dựng: Xây dựng doanh trại bộ đội, lắp ghép người, lắp ghép nhà, ghép cây, hoa…
- Góc học tập/ thư viện : Xem tranh một số nghề, đọc thơ, kể chuyện / Làm tranh / đọc đồng dao, chữ cái… Nối số, nối tương ướng 1-1, nhận biết số 1,2,3,4,5... - Góc ÂN : Múa hát, vận động các bài hát về nghành nghề.
IV/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Ơn bài cũ: Đơng dao " Nhớ ơn"
- Yêu cầu: Trẻ nhớ tên bài đồng dao, bước đầu thuộc bài . *. Hoạt động tự chọn ở các góc:
- Cơ cho trẻ vào góc chơi tự chọn *. Vệ sinh, trả trẻ...
******************************************************************* Thứ 4 / 29 / 12 / 2021. Thứ 4 / 29 / 12 / 2021.
I/ HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNHPhát triển ngôn ngữ : Văn học Phát triển ngôn ngữ : Văn học
Đề tài : Đồng dao “ nhớ ơn” NDKH: ÂN, MTXQ
1. Mục đích-yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài đồng dao, hiểu nội dung bài - Trẻ thể hiện tình cảm khi đọc bài .
b. Kỹ năng:
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Luyện kỹ năng biểu lộ tình cảm bằng ánh mắt, cử chỉ khi đọc thơ
c.Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý các cô, các bác nông dân làm ra hạt gạo -Trẻ iết ăn hết xuất , ko làm rơi vãi cơm
2- Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài đồng dao
3 . T ổ chức thực hiện :
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: Ổn định
Cho trẻ chơi trị chơi “ Người đi chợ giỏi”
Cơ chia trẻ thành 3 đội, thi nhau đi chợ mua những sản phẩm của nghề nơng.Đội nào mua được nhiều thì đội đó thắng cuộc.
-Đàm thoại về một số nghề…
* Hoạt động 2: Nội dung
1.2 Cô đọc thơ
-Cô giới thiệu bài đồng dao - Cô đọc diễn cảm 1 lần.
+ Cô vừa đọc bài đồng dao gì ?
- Cơ đọc lần 2: Kết hợp tranh minh họa
2.2 Đàm thoại kết hợp diễn giải, trích dẫn
Hai câu thơ đầu : Ăn một bát cơm nhớ người cày ruộng
-Bài thơ nhắc c/c phải nhớ ơn những ai ? -Tại sao phải nhớ ơn người cày ruộng ? Ăn đĩa rau muống
Nhớ người làm ao.
-Khi ăn rau muống c/c nhớ đến ai? Ăn một quả đào
Nhớ người vun gốc …………
Khi dùng sản phẩm của các nghề c/c nhớ ơn những ai ?
-C/c đã làm đc những gì để nhớ ơn người giúp đỡ mình ?
GD : …
-Cơ đọc diễn cảm bài thơ lần 3 kết hợp hình ảnh 2.3 Dạy trẻ đọc
- Cô tổ chức cho trẻ đọc với các hình thức: - Cả lớp
- Tổ - Nhóm
- Cá nhân (Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
* Hoạt động 4: Mở rộng - kết thúc
Cho trẻ chơi trò chơi “ cuốc đất” , “ gặt lúa”. Chèo thuyền”…
- Cô cùng cả lớp hát bàiCháu yêu cô chú côngnhân”
-Trẻ chơi trị chơi
- Đàm thoại cùng cơ
- Lắng nghe
- Bài đồng dao nhớ ơn
-Trẻ trả lời
Trẻ= đọc thơ theo nhiêu hình thức khác nhau
-Trẻ chú ý lên cơ và chơi trị chơi.
II/HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI1.Quan sát cái kim tiêm 1.Quan sát cái kim tiêm
* Yêu cầu: Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, công dụng của đồ dùng và biết đồ dùng đó thường được sử dụng cho nghề nào?
* Chuẩn bị -Tranh vẽ kim tiêm
*Tiến hành:
Cho trẻ quan sát và đàm thoại cái kim tiêm - Đây là cái gì?
- Ai có nhận xét gì về cái kim tiêm? - Dùng để làm gì?
GD trẻ ...
2.Chơi vận động: Kéo cưa lừa xẻ.
Cô nêu cách chơi, luật chơi và hướng dẫn trẻ chơi
Cho trẻ chơi tùy hứng.
3. Chơi tự do: Tổ chức cho trẻ chơi và đảm bảo an toàn cho trẻ trong khi chơi.
* Kết thúc: cho trẻ tập trung lại cất đồ chơi, xếp hàng nhắc nhở trẻ rửa tay, kiểm tra số hs.
III/HOẠT ĐỘNG GĨC
- Góc phân vai: Bán hàng đồ dùng, bán rau củ quả, nấu ăn cho gđ, bế em, bác sĩ,… - Góc xây dựng: Xây dựng doanh trại bộ đội, lắp ghép người, lắp ghép nhà, ghép cây, hoa…
- Góc học tập/ thư viện : Xem tranh một số nghề, đọc thơ, kể chuyện / Làm tranh / đọc đồng dao, chữ cái… Nối số, nối tương ướng 1-1, nhận biết số 1,2,3,4,5...
- Góc tạo hình : Vẽ, cắt, xé, dán làm album ảnh / Nặn dụng cụ của nghề/ Thiết kế thời
IV/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU
*Hướng dẫn trẻ sử dụng cuốn vở "Bé tập tô" - Yêu cầu: -Trẻ biết phối hợp màu để tô đẹp. * Chơi ở các góc:
Cơ hướng dẫn trẻ vào góc chơi , trẻ nhập vai chơi và chơi hứng thú. * Chơi vận động: Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi "Kéo co" .
********************************************************************* Thứ 5 / 30 / 12 / 2021. Thứ 5 / 30 / 12 / 2021.
I/ HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNHPTNT: Làm quen với toán PTNT: Làm quen với toán
Đề tài : " So sánh,thêm bớt tạo sự bằng nhau giữa hai nhóm đồ vật trong phạm vi 4"
(NDKH: âm nhạc, MTXQ, phát triển ngơn ngữ.)
1. Mục đích – u cầu :
a- Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và đếm được các nhóm đối tượng có số lượng 4, nhận biết chữ số 4. - Trẻ biết đếm, thêm bớt, tạo nhóm, so sánh trong phạm vi 4.
- Trẻ có kĩ năng so sánh số lượng giữa 2 nhóm đồ vật - Trẻ biết đếm từ trái sang phải, biết xếp tương ứng 1- 1. - Biết tạo nhóm có số lượng là 4.
c- Thái độ:
- Trẻ có ý thức học tập, biết thực hiện theo yêu cầu của cơ, đồn kết phối hợp với bạn khi tham gia trò chơi.
- Giáo dục trẻ biết u q, tơn trọng sản phẩm của các nghề...
2. Chuẩn bị :
a-Đồ dùng của cơ:
- Mơ hình cơng trình xây dựng, cho trẻ ơn số lượng trong phạm vi 4. - Các đồ dùng, nguyên vật liệu có số lượng là 1,2,3,4.
- Rỗ đồ dùng 4 chú kĩ sư, 4 ngôi nhà các thẻ số từ 1 đến 4, bảng từ, que chỉ. (Dạy trẻ so sánh thêm bớt trong phạm vi 4)
- Tranh gắn số 4 và 2 viên gạch.
- 3 Tranh ngơi nhà có 2 chấm trịn, 3 chấm trịn, 4 chấm trịn. - Bài hát: Cháu u cơ chú cơng nhân, cháu thương chú bộ đội....