.Giải pháp thiết kế

Một phần của tài liệu Thuyết minh thiết kế cơ sở dự án đầu tư xây dựng cụm công nghiệp đông la, xã đông la, huyện hoài đức, thành phố hà nội (Trang 41)

Mạng lưới nước thải.

- Hệ thống thoát nước thải ở đây được thiết kế cho tồn bộ cơng trình trong khu vực quy hoạch.

- Các lô nhà trưng bày, cơng trình cơng cộng, nhà xưởng sản xuất đều xả nước thải vào hệ thống thoát nước thải chung và dẫn về trạm xử lý nước thải tập trung.

- Hệ thống thốt nước thải riêng hồn tồn thu gom nước thải từ các hộ dân và các khu dịch vụ, công cộng, nhà xưởng sản xuất dẫn đến trạm xử lý nước thải.

- Tồn bộ nước thải được thu gom tính tốn cho 1 lưu vực tổng hợp.

- Nước thải đối với các dãy nhà được thu vào các hệ thống cống trịn có đường kính D300 và và độ dốc i=0.0033. Trên các tuyến chính thốt nước bẩn đặt các ga thăm có khoảng cách trung bình giữa các ga là 30m đểể̉ có thểể̉ thu nước thải từ các cơng trình.

- Đường kính ống nhỏ nhất đặt theo cấu tạo là D300mm.

- Độ sâu chôn ống nhỏ nhất trên vỉa hè là 0,5m, dưới lòng đường là 0,7m.

- Các hố ga BTCT đúc sẵn được đặt phù hợp đểể̉ thu nước thải thuận tiện nhất. Trên mỗi hố ga có đặt sẵn các ống chờ đấu nối vào cơng trình D140mm.

- Mạng lưới thốt nước thải được tính tốn thủy lực theo cơng thức sau: Qth = N* q/86400 (l/s).

Dự án: Đầu tư xây dựng Cụm công nghiệp Đông La, xã Đông La, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội

Trong đó:

+ Qth: lưu lượng nước thải trung bình giây của khu vực nghiên cứu (l/s). + N: số người trong khu vực nghiên cứu.

+ q: tiêu chuẩn thải nước

-Hệ số khơng điều hồ giờ K=2,5.

- Lưu lượng giây tính tốn lớn nhất: Qs = Qth * Kc (l/s).

- Việc tính tốn thủy lực tính tốn thêm hệ số pha lỗng bằng 2 đểể̉ dự phịng các nhà dân có hệ thống thốt nước mưa từ mái chảy vào hệ thống thoát nước bẩn trong nhà.

-Từ Qth tra bảng tính tốn thuỷ lực chọn các tuyến cống chính.

Kết cấu hố ga :

-Sử dụng gạch bê tơng khơng nung cho tồn bộ hố ga

-Sử dụng cống trịn BTCT D300mm

- Ga thu, hố thăm kích thước 1000x1000mm được xây gạch khơng nung, cách nhau trung bình 30m. Miệng ga, hố thăm giằng BTCT #200, đáy đổ BTCT #200

-Độ dốc đặt cống Imin = 1/D.

Tính tốn thủy lực nước thải tuyến cống chính.

- Khi tính tốn thuỷ lực mạng lưới thốt nước, lưu lượng tính tốn là lưu lượng nước thải lớn nhất.

-Đểể̉ tính tốn thuỷ lực sử dụng cơng thức Maning: Q = 1/n x A x R2/3 x I1/2 -Trong đó: + Q – Lưu lượng tính tốn (m3/s) + I - Độ dốc thuỷ lực + R- Bán kính thuỷ lực (m) + A – Tiết diện cống (m2) + n – Hệ số nhám Manning

+ Hệ số nhám n lấy theo bảng sau

Bảng 1. Bảng tra Hệ số nhám n Loại cống và mương Cống: - Bê tông cốt thép - Ống gang - Ống thép - Ống nhựa

Thuyết minh Thiết kế cơ sở

Dự án: Đầu tư xây dựng Cụm công nghiệp Đơng La, xã Đơng La, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội

Loại cống và mương

Mương:

- Mái cỏ - Mái xây đá - Mái bê tông

- Mái bê tông và đáy bê tông

- Căn cứ vào lưu lượng thoát nước thải và mạng lưới thốt nước ta tiến hành tính tốn thuỷ lực cho từng đoạn cống đểể̉ xác định được:

+ Đường kính ống D + Độ dốc thuỷ lực i + Vận tốc dòng chảy v

+ Độ đầy h/d của nước trong ống + Độ sâu chôn ống H.

- Các thông số sao cho phù hợp với các yêu cầu về đường kính nhỏ nhất, độ đầy

tính tốn, tốc độ chảy tính tốn thoả mãn điều kiện khơng lắng ,khơng xói và nằm trong vận tốc kinh tế, độ dốc đường cống, độ sâu đặt cống được đặt theo quy phạm.

- Các đoạn cống được nối theo mặt nước khi chiều cao lớp nước đoạn cống phía

sau lớn hơn chiều cao lớp nước đoạn cống phía trước; cịn khi chiều cao lớp nước đoạn cống phía sau là nhỏ hơn thì nối theo đáy cống.

Bảng tổng hợp thống kê thoát nướớ́c thải.

STT HẠNG MỤC I CỐNG BTCT (2,5M/1 ĐỐT CỐNG) 1 D300 II ĐẾ CỐNG BTCT 1 D300 (3 ĐẾ/1 ĐỐT CỐNG, 2,5M/1 ĐỐT CỐNG) III HỐ GA 4 HỐ GA THĂM IV BỘ NẮP GANG 3 NẮP GANG THĂM

9Hạng mục cấp điện, cấp điện chiếu sáng 9.1.1 Quy phạm, tiêu chuẩn và quy định áp dụng:

- Qui phạm trang bị điện: 11 TCN-18-2006, 11 TCN-19-2006, 11 TCN-20- 2006,

11 TCN-21-2006 do Bộ Công nghiệp ban hành kèm theo quyết định số: 19/2006/QĐ- BCN ngày 11/7/2006;

- Quy trình kỹ thuật an tồn điện do của Tập đoàn Điện lực Việt Nam ban hành kèm theo quyết định số 1186/QĐ- EVN ngày 07/12/2011;

- Nghị định số: 14/2014/NĐ-CP ngày 26/2/2014 của Chính phủ qui định chi tiết thi hành Luật Điện lực về an tồn điện;

Dự án: Đầu tư xây dựng Cụm cơng nghiệp Đơng La, xã Đơng La, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội

- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2737-1995 Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế do Bộ Xây dựng ban hành kèm theo quyết định số: 345/BXD/KHCN ngày 19/12/1995;

- Quy trình kỹ thuật an tồn điện do của Tổng Cơng ty Điện lực Việt Nam ban hành kèm theo quyết định số: 1559EVN/KTAT ngày 21/10/1999;

- Nghị định 14/2014/NĐ-CP ngày 26/2/2014 của Chính phủ qui định và hướng dẫn chi tiết một số điều của Luật Điện lực về bảo vệ an toàn lưới điện cao áp;

- Tiêu chuẩn TCVN 2737-1995: Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế do Bộ Xây dựng ban hành kèm theo quyết định số: 345/BXD/KHCN ngày 19/12/1995; - Quy chuẩn quốc gia về số liệu điều kiện tự nhiên dùng trong xây dựng do Bộ Xây dựng ban hành theo thông tư số 29/2009/TT-BXD ngày 14/8/2009;

- Kết cấu thép - tiêu chuẩn thiết kế: TCVN 5575-2012;

- Tiêu chuẩn về kết cấu thép - gia công - lắp ráp - nghiệm thu và yêu cầu kỹ

thuật: 20TCN 170-89;

- Tiêu chuẩn về thép hình, thép tấm: TCVN 5575-2012, 7571-2006; - Tiêu chuẩn về mạ kẽm nhúng nóng: 18 TCN 04-92;

- Kết bê tông cốt thép - tiêu chuẩn thiết kế: TCVN 5579-2012;

- Tiêu chuẩn Việt Nam về cột điện bê tông cốt thép ly tâm 5847-2016. - Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam: TCXD 45-78;

- Các tài liệu hướng dẫn tính tốn đường dây tải điện trên khơng và tính tốn nền móng cơng trình trong nước và quốc tế.

- Hệ thống nối đất và chống sét cho trạm, áp dụng tiêu chuẩn 11TCN-20-2006 do Bộ Công nghiệp ban hành năm 2006 và tài liệu IEEE-Std 80-2000: “IEEE Guide for Safety in AC Substaton Grounding”.

- Tủ điện phải đảm bảo theo tiêu chuẩn TCVN 4255:2008; TCVN 799- 1:2009

- Cáp điện theo tiêu chuẩn: IEC 60502-1 hoặc TCVN 5935:1995.

- TCVN 7997: 2009: Cáp điện lực đi ngầm trong đất - Phương pháp lắp đặt.

- Cáp điện theo tiêu chuẩn: IEC 60502-1 hoặc TCVN 5935:1995. - TCVN 68:144-1995- ống nhựa dùng cho tuyến cáp ngầm

- Tiêu chuẩn TCXDVN 259 : 2001 - Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo đường, đường phố, quảng trường, đô thị.

Dự án: Đầu tư xây dựng Cụm công nghiệp Đơng La, xã Đơng La, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội

- Tiêu chuẩn TCXDVN 333 : 2005 - Chiếu sáng nhân tạo bên ngồi các cơng trình cơng cộng và kỹ thuật hạ tầng đô thị.

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số 07-7:2016/BXD về các cơng trình hạ tầng kỹ thuật cơng trình chiếu sáng.

- Các tài liệu hướng dẫn tính tốn đường dây tải điện trên không, trạm biến áp...

- Và một số tiêu chuẩn khác có liên quan.

9.1.2 Chỉ tiêu thiết kế:

Bảng chỉ tiêu thiết kế điện

Stt Loại đất

1 Đất công nghiệp

Trung tâm điều hành khu cơng

2 nghiệp

3 Đất cơng trình hạ tầng

4 Kho bãi

5 Đất cây xanh

6 Đất giao thông, đỗ xe

Ghi chú: Trong giai đoạn tiếp theo sẽ được xác định phù hợp từng hạng mục cơng trình.

9.1.3 Ngun tắc thiết kế

Việc lựa chọn giải pháp chiếu sáng cụm điểể̉m công nghiệp phải đáp ứng các yêu cầu sau:

 Phù hợp với qui hoạch;

 Hạn chế tối đa tuyến cắt qua các cơng trình cơng cộng và các cơng trình hạ tầng khác;

 Đảm bảo cường độ chiếu sáng theo quy định;

 Giảm thiểể̉u ảnh hưởng đến môi trường, và các phương tiện giao thông;

 Tuyến chọn thuận lợi nhất cho việc thi công và quản lý vận hành sau này.

 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số 07-7:2016/BXD về các cơng trình hạ tầng kỹ thuật cơng trình chiếu sáng.

9.1.4 Giải pháp thiết kế:

a. Tính tốn phụ tải

Việc tính tốn nhu cầu sử dụng điện được xác định trên cơ sở số liệu quy hoạch sử dụng đất và chỉ tiêu cấp điện, nhu cầu dùng điện được tính tốn theo bảng sau

Dự án: Đầu tư xây dựng Cụm cơng nghiệp Đơng La, xã Đơng La, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội Stt Loại đất TỔNG DIỆN TÍCH 1 QUY HOẠCH CỤM CƠNG NGHIỆP ĐẤT XÂY DỰNG NHÀ MÁY, CƠ SỞ I SX 1.1 Ô ĐẤẤ́T CN1 1.2 Ô ĐẤẤ́T CN2 1.3 Ô ĐẤẤ́T CN3 1.4 Ô ĐẤẤ́T CN4 1.5 Ô ĐẤẤ́T CN5 1.6 Ô ĐẤẤ́T CN6 ĐẤT DỊCH VỤ HỖ TRỢ CỤM CÔNG II NGHIỆP 2.1 Ô ĐẤẤ́T DV1-CX 2.2 Ô ĐẤẤ́T DV2 2.3 Ô ĐẤẤ́T DV3 2.4 Ô ĐẤẤ́T DV4 2.5 Ô ĐẤẤ́T DV5 ĐẤT CÂY XANH III CÁCH LY 3.1 Ô ĐẤẤ́T CX1 3.2 Ô ĐẤẤ́T CX2 3.3 Ô ĐẤẤ́T CX3 3.4 Ô ĐẤẤ́T CX4 3.5 Ô ĐẤẤ́T CX5 3.6 Ô ĐẤẤ́T CX6 3.7 Ô ĐẤẤ́T CX7 3.8 Ô ĐẤẤ́T CX8 ĐẤT TRUNG TÂM

QUẢN LÝ ĐIỀU IV HÀNH ĐẤT HẠ TẦNG KỸ V THUẬT VI ĐẤT GIAO THÔNG VII ĐẤT BÃI ĐỖ

Dự án: Đầu tư xây dựng Cụm công nghiệp Đông La, xã Đơng La, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội

Hệ số cos Phi

Công suất biểể̉u kiến (KVA) Chọn MBA

b. Nguồn cấp 35kV

-1 Nguồn điện trung thế: các trạm biến áp phân phối trong dự án được cấp từ lưới điện trung thế gần khu vực: cụ thểể̉ dự kiến cấp nguồn từ lưới điện quốc gia qua trạm biến áp trung gian TBATG 35/22kV số LA TINH 4. Điểể̉m đấu sẽ do điện lự Hoài Đức phê duyệt

-2 Lưới điện 35KV khu vực sử dụng cáp nhôm bọc cách điện. Kết cấu mạch vịng nhằm đảm bảo an tồn cung cấp điện. Tiết diện Al/XLPE/PVC/- 3x240mm2. Phương án đấu nối sẽ được xác định trong giai đoạn lập dự án đầu tư theo thỏa thuận với điện lực khu vực.

-3 Chủ đầu tư có trách nhiệm liên hệ với điện lực khu vực cấp nguồn đến dự án. BẢể̉NG KHỐI LƯỢNG PHẦN CẤẤ́P ĐIỆN

STT Tên vật tư

1 Cáp 35kV Al/XLPE/PVC-3x240mm2

2 Ống xoắn HDPE chịu lực 160/125

3 Ống thép chịu lực qua đường D150

* Trạm biến áp:

c. Trạm biến áp

-4 Các trạm biến áp trong khu vực nghiên cứu thiết kế dùng cấp điện áp 22/0,4KV. Đểể̉ đảm bảo mỹ quan đơ thị và tối ưu hóa nhu cầu sử dụng các trạm biến áp cấp cho từng lô đất riêng biệt sẽ dùng trạm xây đặt trong nhà hoặc ngồi trời tùy vào mục đích sử dụng từng ơ đất.

-5 Trạm biến áp có cơng suất từ 100KVA đến 2.000 KVA. -6 Dung lượng máy biến áp được tính theo:

SbaPai k u

Trong đó : Pai (kW) là công suất đặt của phụ tải thứ i kui là hệ số đồng thời của phụ tải thứ i cos i hệ số công suất của phụ tải thứ i

i hiệu suất của phụ tải thứ i

BẢể̉NG KHỐI LƯỢNG TRẠM BIẾN ÁẤ́P

STT Tên vật tư

1 Trạm biến áp 22(35)/0,4kV-750kVA Hệ số an toàn (=1,1)

35

Thuyết minh Thiết kế cơ sở

Dự án: Đầu tư xây dựng Cụm cơng nghiệp Đơng La, xã Đơng La, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội

d. Hệ thống lưới điện hạ thế 0,4kV:

-7 Toàn bộ hệ thống cáp ngầm hạ thế được chôn trên vỉa hè qui hoạch, đoạn cáp vượt đường qui hoạch được luồn trong ống thép chịu lực chôn sâu tối thiểể̉u 1m. Từ 1 trạm biến áp xây dựng mới các lộ cáp và nhánh cáp hạ thế tới các tủ hạ thế phân phối hạ thế, tủ phân phối hạ thế công tơ cấp nguồn cho các phụ tải tiêu thụ điện

-8 Cáp hạ áp được chọn và tính tốn theo điều kiện tổn thất cho phép và được thểể̉ hiện rõ ở phần phụ lục.

-9 Độ sụt áp lớn nhất cho phép tại phụ tải là:

-10 U% = 5% cho các phụ tải trong điều kiện làm việc bình thường. -11 U% = 20% cho các phụ tải trong điều kiện khởi động.

-12 Cáp hạ áp sử dụng cáp CU/XLPE /DSTA/PVC

e. Lưới hạ thế, chiếu sáng:

-13 Hệ thống chiếu sáng các tuyến đường giao thông phục vụ đi lại, vận chuyểể̉n hàng hoá, kết nối với khu vực lân cận. Hệ thống chiếu sáng sẽ được thiết kế theo kiểể̉u hình tia. Do vậy phải đáp ứng được các yêu cầu sau:

+ Chất lượng chiếu sáng cao. + Thân thiện mơi trường.

+ Có tính thẩm mỹ hài hồ với cảnh quan mơi trường xung quanh. + Hiệu quả kinh tế cao, mức tiêu thụ điện năng thấp.

-14 Chế độ vận hành hệ thống chiếu sáng

+ Tủ điều khiểể̉n chiếu sáng được đặt trên vỉa hè cấp bảo vệ tủ tối thiểể̉u IP55 được vận hành đóng cắt theo lịch trình và có thểể̉ điều chỉnh được.

+ Buổi tối (từ 18 h - 23h ): Đóng 100% số đèn.

+ Đối với những tuyến có bề rộng lịng đường ≤10.5m được bố trí chiếu sáng một bên, cột đèn sử dụng cột cao 8m, sử dụng bóng led tiết kiệm năng lượng 110W, + Đối với tuyến đường có bề rộng lịng đường >=14m bố trí chiếu sáng 02 bên so le cột đèn sử dụng cột cao 8m, sử dụng bóng led tiết kiệm năng lượng 110W

+ Đối với tuyến đường có dải phân cách giữa bố trí chiếu sáng tại giải phân cách sử dụng cột đơi cao 11m, sử dụng bóng led tiết kiệm năng lượng 125W

f. An toàn điện

Toàn bộ cột đèn được tiếp đất an toàn với hệ thống tiếp đất nối liên hoàn: Các cột thép trên đường được tiếp đất an toàn bằng các cọc tiếp địa thép L63x63x6 mạ nhúng kẽm chôn cạnh cột ở độ sâu 0,8m và được nối liên hoàn bằng dây đồng M10 đảm bảo điện trở tiếp đất Rz 10 Ω trong mọi điều kiện thời tiết.

Dự án: Đầu tư xây dựng Cụm công nghiệp Đơng La, xã Đơng La, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội

Tất cả các cột thép trên cầu đều được nối tiếp địa liên hoàn bằng dây đồng M10 tại bu lông bắt tiếp địa trong cửa cột. Các dây tiếp địa này được nối với hệ thống tiếp địa của tuyến chiếu sáng liền kề và hệ tiếp địa của tủ điều khiểể̉n chiếu sáng, đảm bảo điện trở tiếp đất Rz 10 Ω.

Đểể̉ đảm bảo cân bằng đối xứng giữa các pha trên tuyến cịn bố trí tiếp địa lặp lại. Nối đất lặp lại bằng các cọc tiếp địa thép L63x63x6 mạ nhúng kẽm chôn cạnh cột ở độ

Một phần của tài liệu Thuyết minh thiết kế cơ sở dự án đầu tư xây dựng cụm công nghiệp đông la, xã đông la, huyện hoài đức, thành phố hà nội (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(160 trang)
w