Dự án gồm tổ hợp các cơng trình nhà xưởng cơng nghiệp, nhà trưng bày và văn phòng điều hành.
Với số lượng người sinh sống trong 01 nhà từ 6 – 8 người đối với nhà trưng bày, khoảng 350 người đối với nhà văn phịng điều hành.
Việc tính tốn sẽ được tính cho 01 nhà điển hình trong một dẫy nhà trưng bày vớớ́i nhu cầu dùng nướớ́c và thải nướớ́c bất lợi nhất (tính vớớ́i dân số cho 01 nhà là 8 người) làm cơ sở thiết kế cho các nhà còn lại.
5.3.2.3. GIẢI PHÁP CẤP NƯỚC CHO CƠNG TRÌNH
Giải pháp cấp nước
Nước sử dụng là nguồn nước sạch của Khu vực chảy đến bểể̉ chứa nước ngầm. Sau đó qua hệ thống máy bơm, bơm nước lên bểể̉ nước mái. Nước từ bểể̉ mái sẽ chảy xuống các thiết bị dùng nước của các tầng.
Tính tốn nhu cầu dùng nước của cơng trình * Nhà trừng bày:
Lưu lượng nước cấp của dự án được tính tốn như sau: Bảng 1: nhu cầu dùng nước
Stt Hạng mục Số Tiêu Lưu lượng tính
Thuyết minh Thiết kế cơ sở
Dự án: Đầu tư xây dựng Cụm công nghiệp Đông La, xã Đơng La, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội
lượng 1 Số người sống trong 8
1 block nhà
2 Tổng nhu cầu dùng nước
Vậy cơng suất dùng nước thiết kế của cơng trình là: 1,60 m3/ngđ.
* Nhà điều hành:
Lưu lượng nước cấp của dự án được tính tốn như sau: Bảng 1: nhu cầu dùng nước
Stt Hạng mục
1 Số người trong
cơng trình
2 Tổng nhu cầu dùng
nước
Vậy cơng suất dùng nước thiết kế của cơng trình là: 8,75 m3/ngđ.
Tính tốn các cơng trình trong hệ thống cấp nước 1. Bể chữa nước ngầm, bể chứa nước mái
- Bểể̉ chứa nước trên mái: có nhiệm vụ chứa một lượng nước nhất định theo công suất thiết kểể̉ đểể̉ điều hòa lưu lượng và áp suất nước xuống các thiết bị dùng nước ở các tầng dưới dựa vào chệnh cao giữa bểể̉ nước mái và các thiết bị dùng nước phía dưới mà khơng phải dùng bơm cấp nước thường xun.
- Bểể̉ chứa nước ngầm: có nhiệm vụ lưu trữ nước đảm bảo việc cấp nước thường xun cho cơng trình khi có sự cố ở mạng lưới cấp nước ngồi nhà trong một thời gian nhất định (khoảng 1-2 ngày). Đồng thời đảm bảo lượng nước cần thiết đểể̉ bơm cấp nước lên mái có thểể̉ hoạt động liên tục trong một chu kỳ.
* Nhà trừng bày:
Bảng 2: Dung tích bểể̉ nước ngầm Dung tích cấp nước sinh hoạt: Wsh
Dung tích cấp nước chữa cháy Dung tích bểể̉ nước ngầm: Wbc
Chọn xây dựng 01 bể chứa nước ngầm 4m3 cho mỗi nhà. Bảng 3: Dung tích két nước mái
Dung tích bểể̉ mái: Wbm
số lần mở máy bơm n
Dự án: Đầu tư xây dựng Cụm công nghiệp Đơng La, xã Đơng La, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội
Hệ số dự trữ của bểể̉ K2 Wbc
Chọn đặt 01 két nước mái 1,5m3 cho mỗi nhà. * Nhà văn phịng:
Bảng 2: Dung tích bểể̉ nước ngầm Dung tích cấp nước sinh hoạt: Wsh
Dung tích cấp nước chữa cháy Dung tích bểể̉ nước ngầm: Wbc
Chọn xây dựng 01 bể chứa nước ngầm 13m3 cho mỗi nhà. Bảng 3: Dung tích két nước mái
Dung tích bểể̉ mái: Wbm
số lần mở máy bơm n
Hệ số dự trữ của bểể̉ K2 Wbc
Chọn đặt 01 két nước mái 3m3 cho mỗi nhà.
2. Cụm đồng hồ đo nước đầu vào, bơm cấp nước và thủy lực ống cấp nước
a) Cụm đồng hồ cấp nước đầu vào
Tính tốn đồng hồ đo nước căn cứ vào lưu lượng ngày lớn nhất. Đồng hồ đo nước được kiểể̉m tra với lưu lượng giờ lớn nhất.
- Lưu lượng ngày:
Qtk = 1,60 m3/ngđ - Lưu lượng giờ max:
K hmax xQngdmax qhmax = n
Trong đó:
- qhmax: Lưu lượng giờ max m3/h.
- Kmaxh: hệ số khơng điều hịa giờ max.
Kmaxh = max x max = 1.3 x 1.9 = 2.47
- n: thời gian sử dụng nước trong ngày 24h.
qhmax = 2.47x1,60/24 = 0,164 (m3/h)
Chọn đồng hồ loại tuốc bin trục ngang cỡ DN15 mm
Thuyết minh Thiết kế cơ sở
Dự án: Đầu tư xây dựng Cụm công nghiệp Đông La, xã Đơng La, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội
- Lưu lượng nước chảy qua đồng hồ D15 lớn nhất trong ngày Q=6 (m3/h)
- ÁẤ́p suất làm việc cao nhất: 16 Bar
b) Tính toán bơm cấp nước lên bểể̉ mái
Máy bơm cấp nước sinh hoạt cho cơng trình được bơm với chế độ bơm tự động nhờ hệ thống van điện báo cạn và tràn lắp trên bểể̉ mái và bểể̉ nước ngầm.
Lưu lượng bơm được chọn lấy theo lưu lượng tính tốn giờ max.
* Nhà trừng bày:
Bảng 4: Máy bơm lên két mái Tính tốn thơng số máy bơm
Máy bơm làm việc 2 ca (sáng+chiều) thời gian làm việc mỗi ca
Lưu lượng máy bơm
Cột áp máy bơm
(Zket – Zbểể̉): độ chênh cốt giữa mực nước cáo nhất trên bểể̉ mái và mực nước thấp nhất trong bểể̉ nước ngầm
Hđ : tổn thất áp lực trên đường ống đẩy, qua các thiết bị như van tê cút…
hh : tổn thất áp lực trên đường ống hút
htd :áp lực tự do tại đầu ống vào bểể̉ mái
Chọn bơm cấp nước cho cơng trình có Q = 3m3/h ; H = 30m.* Nhà văn phòng: Bảng 4: Máy bơm lên két mái
Tính tốn thơng số máy bơm
Máy bơm làm việc 2 ca (sáng+chiều) thời gian làm việc mỗi ca
Lưu lượng máy bơm
Cột áp máy bơm
(Zket – Zbểể̉): độ chênh cốt giữa mực nước cáo nhất trên bểể̉ mái và mực nước thấp nhất trong
Dự án: Đầu tư xây dựng Cụm công nghiệp Đông La, xã Đơng La, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội
bểể̉ nước ngầm
Hđ : tổn thất áp lực trên đường ống đẩy, qua các thiết bị như van tê cút…
hh : tổn thất áp lực trên đường ống hút
htd :áp lực tự do tại đầu ống vào bểể̉ mái
Chọn bơm cấp nước cho cơng trình có Q = 6m3/h ; H = 35m.
3. Tính tốn thủy lực đường ống cấp nước
Lưu lượng nước tính tốn từng đoạn ống được tính theo cơng thức:
q= 0.2 a N K N
Trong đó:
q: lưu lượng tính tốn (l/s)
N:tổng số đương lượng của các thiết bị vệ sinh trong đoạn ống tính tốn. a: Trị số phụ thuộc vào tiêu chuẩn dùng nước của 1 người. K-Hệ số phụ thuộc vào đương lượng
N- Tổng số đương lượng của dụng cụ vệ sinh trong nhà.
5.3.2.4. GIẢI PHÁP THỐT NƯỚC CHO CƠNG TRÌNH
Giải pháp thu gom và xử lý sơ bộ nước thải
Nước thải của các khối nhà được chi làm 3 loại:
- Nước thải từ xí tiểể̉u sẽ được thu gom bằng trục thốt nước riêng và được chảy vào bểể̉ tự hoại 03 ngăn xử lý sơ bộ trước khi thải ra HTTN ngoài nhà.
- Nước thải từ các thiết bị phục vụ tắm rửa sẽ được thu gom bằng trục riêng và thải trực tiếp ra HTTN ngoài nhà.
- Nước mưa sẽ được thu gom riêng và thải ra HTTN mưa ngồi nhà.
Nhu cầu thốt nước sinh hoạt của cơng trình
Lưu lượng thốt nước thải sinh hoạt của dự án được tính bằng 100% lưu lượng nước cấp và được tính tốn như sau:
* Nhà trừng bày:
Thuyết minh Thiết kế cơ sở
Dự án: Đầu tư xây dựng Cụm công nghiệp Đơng La, xã Đơng La, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội
Stt Hạng mục
1 Số người sống trong
1 block nhà
2 Tổng lưu lượng nước
thải
* Nhà điều hành:
Stt Hạng mục
1 Số người trong cơng
trình
2 Tổng lưu lượng nước
thải
Tính tốn các cơng trình trong hệ thống thốt nước thải 1. Tính tốn bể tự hoại
Thiết kế bểể̉ tự hoại ba ngăn: 01 ngăn chứa và hai ngăn lắng, xử lý nước thải từ xí, tiểể̉u của cơng trình .
Cơng thức áp dụng:
W = 1,5 x Qth (Theo QC HTCTN trong nhà và cơng trình) W = 0,75 x Qth + 4,25 (Theo QC HTCTN trong nhà và cơng trình)
Trong đó:
- Qth: lưu lượng nước thải trong mơt ngày đêm.
Chi tiết tính tốn các bểể̉ tự hoại cho các khối nhà như sau:
*. Tính tốn bể phốt nhà trưng bày.
Theo “Quy chuẩn hệ thống cấp thốt nước trong nhà và cơng trình”, dung tích của bểể̉ tự hoại có thểể̉ xác định như sau:
WTH = 1,5*1,60 =2,40(m3)
*. Tính tốn bể phốt nhà văn phịng.
Theo “Quy chuẩn hệ thống cấp thốt nước trong nhà và cơng trình”, dung tích của bểể̉ tự hoại có thểể̉ xác định như sau:
WTH = 0,75*8,75+4,25=10,8(m3)
Dự án: Đầu tư xây dựng Cụm cơng nghiệp Đơng La, xã Đơng La, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội
Chọn xây dựng 01 bể tự hoại 11m3 cho mỗi nhà.
2. Tính tốn hệ thống thốt nước mưa
Lưu lượng tính tốn nước mưa trên diện tích mái thu nước (đểể̉ tính tốn ống đứng thu nước mưa):
Q = K Trong đó:
Q - Lưu lượng nước mưa (l/s). F - Diện tích thu nước (m2)
F .q5 10000
(m2)
Fm - Diện tích hình chiếu của mái ( m2)
Ftường - Diện tích tường đứng tiếp xúc với mái hoặc xây cao trên mái K - hệ số lấy bằng 2
q5 Cường độ mưa l/s ha tính cho địa phương, có thời gian mưa 5 phút và cho chu kỳ vượt quá cường độ tính tốn bằng 1 năm.
Với khu vực Hà Nội q5 = 484,6 (l/s.ha).
* Nhà trưng bày:
+ Tính ống thốt nước mưa Xác định theo cơng thức: Trong đó:
F: Diện tích thu nước mưa F
Fmái : Diện tích hình chiếu bằng của mái Fmái
Ftường: Diện tích tường đứng tiếp xúc với mái hoặc xây cao trên mái Ftường
K: Hệ số lấy bằng
q5: Cường độ mưa l/s.ha tính cho địa phương có thời gian mưa 5 phút và chu kỳ vượt quá cường độ tính bằng 1 năm
Hà Nội
Chọn số ống đứng
Tuỳ theo kt bố trí cũng như sụ phù hợp với hướng dốc của mái đểể̉ lựa chọn số ống đứng
Công ty Cổ phần Đầu tư Tư vấn và Xây dựng Việt Nam 75
Thuyết minh Thiết kế cơ sở
Dự án: Đầu tư xây dựng Cụm công nghiệp Đông La, xã Đơng La, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội
Kết hợp với bảng D-1.1 T160 Quy chuẩn ….( Đk phễu thu hoặc ống đứng với lưu lượng tương đương)
n: Số ống đứng n
Lưu lượng 1 ống đứng là: Q1ống
Vậy chọn 2 ống đứng D90, phễu thu D100
* Nhà văn phòng:
+ Tính ống thốt nước mưa Xác định theo cơng thức: Trong đó:
F: Diện tích thu nước mưa F
Fmái : Diện tích hình chiếu bằng của mái Fmái
Ftường: Diện tích tường đứng tiếp xúc với mái hoặc xây cao trên mái Ftường
K: Hệ số lấy bằng
q5: Cường độ mưa l/s.ha tính cho địa phương có thời gian mưa 5 phút và chu kỳ vượt quá cường độ tính bằng 1 năm
Hà Nội
Chọn số ống đứng
Tuỳ theo kt bố trí cũng như sụ phù hợp với hướng dốc của mái đểể̉ lựa chọn số ống đứng Kết hợp với bảng D-1.1 T160 Quy chuẩn ….( Đk phễu thu or ống đứng với ll tương đương) D(mm) 80 100 150 200 n: Số ống đứng n Lưu lượng 1 ống đứng là:
Dự án: Đầu tư xây dựng Cụm cơng nghiệp Đơng La, xã Đơng La, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội
Q1ống
Vậy chọn 6 ống đứng D90, phễu thu D100
3. Tính tốn thủy lực đường ống thốt nước
a) Đường ống nhánh thoát nướớ́c:
Đối với ống nhánh thốt nước thải xí, tiểể̉u: thiết kế ống nhánh thốt cho 1 xí, tiểể̉u có đường kính D110, D75 độ dốc 1% về phía ống đứng thốt nước xí.
Đối với ống thốt nước rửa: ống nhánh thoát chậu rửa, rửa sàn D42, D75, D90 độ dốc 1% về phía ống đứng thốt nước rửa.
b) Đường ống đứng thoát nướớ́c:
Đối với ống đứng thốt nước thải chậu xí có đường kính D110 Đối với ống đứng thốt nước rửa có đường kính D90, D110
Lưu lượng tính tốn thốt nước thải sinh hoạt được xác định theo công thức: ( TCVN 4474:1987)
q = qC + qdc Trong đó:
- q: Lưu lượng nước thải (l/s)
- qC : Lưu lượng tính tốn nước cấp bên trong nhà (l/s) tính tốn theo lưu
lượng nước cấp bên trong.
- Qdc: Lưu lượng nước thải của dụng cụ vệ sinh có lưu lượng lớn nhất lấy theo bảng 1 của TCVN 4474:1987.
4. Yêu cầu chất lượng vật tư ống cấp thoát nước
a.ống cấp nướớ́c
- Ống cấp nước dùng ống nhựa PP-R, nối bằng phương pháp hàn nhiệt
- ÁẤ́p lực làm việc của ống p = 10bar trừ đường ống cấp nước từ bơm lên bểể̉ nước mái
- ÁẤ́p lực làm việc của đường ống cấp nước từ bơm lên bểể̉ nước mái: p = 16bar
- Ống cấp nước đi dưới trần được cố định bằng giá treo
- Ống cấp nước đi trên sàn được cố định bằng trụ đỡ ống
- Ống cấp nước đi trong hộp kỹ thuật được cố định bằng giá dỡ ống
b.ống thoát nướớ́c
Thuyết minh Thiết kế cơ sở
Dự án: Đầu tư xây dựng Cụm cơng nghiệp Đơng La, xã Đơng La, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội
-Ống nhánh thoát nước từ các khu vệ sinh của các tầng dùng ống nhựa upvc Class2 với áp lực làm việc p=6bar hoặc loại ống khác có chất lượng tương đương.
-Ống đứng thoát nước của các khu Wc dùng ống nhựa uPVC CLAS3 với áp lực làm việc P=12 bar hoặc loại ống khác có chất lượng tương đương.
-Ống thơng hơi cho bểể̉ tự hoại sử dụng ống uPVC với áp lực làm việc p=6bar, và đặt cao lên cách mái nhà 0.7m.
-Ống thông hơi cho ống đứng sử dụng ống uPVC với áp lực làm việc p=6bar, và đặt cao lên cách mái nhà 0.7m, độ dốc ống thông hơi nối với ống đứng là 0.01.
-Ống đứng thoát nước mưa dùng ống nhựa uPVC Class3 với áp lực làm việc P = 12bar hoặc loại ống khác có chất lượng tương đương.
5. Yêu cầu chung lắp đặt hệ thống thoát nước trong nhà.
-Lắp đặt thiết bị kỹ thuật vệ sinh trong nhà phải thực hiện theo đúng thiết kế đã duyệt. -Lắp đặt các hệ thống kỹ thuật vệ sinh trong nhà, nên tiến hành bằng phương pháp cơng nghiệp hố. Gá lắp trước các mối nối, các chi tiết của đường ống.
Cần đảm bảo các yêu cầu của quy phạm An toàn lao động trong xây dựng , cũng như tiêu chuẩn về vệ sinh và phịng cháy.
-Đưa ra tiến độ thi cơng hệ thống kỹ thuật vệ sinh trong nhà tương ứng với tiến độ xây dựng chung.
-Hệ thống thốt nước phải đảm bảo hoạt động khơng bị tắc nghẽn, gây ứ đọng cho cơng trình và khu vực.
-Nước thải và các chất thải khác phải được thơng thốt đảm bảo khơng rị rỉ ảnh hưởng đến hệ thống cấp nước và các bề mặt xung quanh.
-Đảm bảo độ dốc tối thiểể̉u của đường ống thoát nước theo tiêu chuẩn quy định. -Đảm bảo hệ thống thoát hơi tốt cho ống đứng và thiết bị.
-Đường ống thoát nước sinh hoạt sử dụng ống UPVC, được sản xuất bằng chất liệu nhựa chất lượng cao, sản xuất theo tiêu chuẩn ISO 4422-1996 (TCVN 6151-2002); Hoặc các tiêu chuẩn tốt hơn.
6. Thiết kế Trạm Xử lý nước thải: 6.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ:
Các tiêu chuẩn và quy chuẩn sau đây được áp dụng cho việc thiết kế trạm xử lý nước thải của khu đô thị:
Dự án: Đầu tư xây dựng Cụm công nghiệp Đông La, xã Đơng La, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội
-TCVN 7957:2008 Thốt nước - mạng lưới và cơng trình thốt nước bên ngồi - Tiêu chuẩn thiết kế.
-TCVN 7222:2002 yêu cầu chung về môi trường đối với các trạm xử lý nước thải sinh hoạt